Cá nhân sở hữu bảo vật quốc gia

Bảo vật quốc gia Thạp đồng Kính Hoa II được đánh giá là độc đáo, hiếm lạ chưa từng thấy

Tâm nguyện của người sở hữu 4 bảo vật quốc gia

Vậy là sau 12 năm kể từ đợt công nhận 30 bảo vật quốc gia đầu tiên, đến nay Nhà nước ta đã công nhận tổng cộng 294 hiện vật thuộc các thời kỳ lịch sử là bảo vật quốc gia. Điều đáng ngạc nhiên là, trong số đó có 4 bảo vật quốc gia thuộc sở hữu của doanh nhân Nguyễn Văn Kính (Hà Nội) với 2 trống đồng và 2 thạp đồng thời kỳ văn hóa Đông Sơn.

Biểu tượng rồng kỳ bí nhất trong văn hóa Việt

Rồng ở phương Đông thường được coi là con vật huyền thoại, là biểu tượng cho thần sông nước, thần mưa, rồi sau đó trở thành biểu tượng cho tổ tiên, tộc người, vua và đất nước.

Thăng trầm hình tượng rồng trong mỹ thuật Việt Nam

Rồng là linh vật cao quý nhất trong tứ linh: Long, Ly, Quy, Phượng. Đó cũng là biểu tượng của vua. Người Việt Nam không ai không biết đến hình tượng rồng, bởi ngay từ nhỏ đã được nghe người già kể chuyện quanh bếp lửa về tổ tiên người Việt là 'Con Rồng, cháu Tiên', được lên chùa, đình làng ngắm rồng trên mái, trên các mảng chạm khắc gỗ, trên quai chuông đồng, trên trán bia Tiến sĩ.

Bài 1: Những giá trị văn hóa-lịch sử tiêu biểu

Sau 11 lần được Thủ tướng Chính phủ công nhận, đến nay, cả nước hiện có 265 Bảo vật quốc gia. Về lịch sử, Bảo vật quốc gia gắn với những sự kiện quan trọng nhất, có tính bước ngoặt trong lịch sử đất nước. Về văn hóa, đó là những hiện vật kết tinh tinh hoa văn hóa của các thời đại. Nhiều hiện vật gắn với cuộc đời, sự nghiệp danh nhân, Anh hùng dân tộc. Bởi thế, có thể coi các Bảo vật quốc gia là hình ảnh thu nhỏ của lịch sử-văn hóa đất nước.

Công bố văn bản hán nôm làng Trường Lưu là Di sản tư liệu

Ngày 24/6, tỉnh Hà Tĩnh tổ chức lễ kỷ niệm 310 năm năm sinh Nguyễn Huy Oánh (1713-2023), 280 năm năm sinh Nguyễn Huy Tự (1743-2023), 240 năm năm sinh Nguyễn Huy Hổ (1783-2023), công bố văn bản hán nôm làng Trường Lưu là Di sản tư liệu thuộc Chương trình ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Dòng họ trứ danh ở ngôi làng giàu di sản văn hóa bậc nhất Việt Nam

Với tài năng, sự cống hiến của mình cho dân tộc, các danh nhân: Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Tự và Nguyễn Huy Hổ đã góp phần đưa Trường Lưu (xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh) trở thành ngôi làng cổ giàu di sản văn hóa bậc nhất Việt Nam.

Khám phá làng cổ duy nhất Việt Nam có 3 di sản thế giới

Có tuổi đời hơn 600 năm, làng cổ Trường Lưu (xã Kim Song Trường, huyện Can Lộc - Hà Tĩnh) sở hữu hệ thống di tích đặc sắc, trong đó: Mộc bản trường học Phúc Giang, Hoàng Hoa sứ trình đồ, Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu được UNESCO công nhận là di sản thế giới.

Đón nhận Di sản tư liệu Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu vào tháng 6

Tỉnh Hà Tĩnh sẽ phối hợp với huyện Can Lộc tổ chức lễ đón Bằng công nhận Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu - Di sản tư liệu Chương trình ký ức thế giới vào tháng 6/2023.

27 Bảo vật Quốc gia được công nhận đợt 11 năm 2022

Trống đồng Tiên Nội I, trống đồng Kính Hoa II, thạp đồng Văn hóa Đông Sơn, thạp đồng Kính Hoa... nằm trong danh sách 27 Bảo vật Quốc gia được công nhận tại Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023.

Bảo vệ, phát huy giá trị các bảo vật quốc gia tại Hà Nội

Hà Nội đang dẫn đầu cả nước về số lượng bảo vật quốc gia với 28 nhóm gồm 297 hiện vật, hàm chứa những giá trị vô giá về văn hóa, lịch sử của Thăng Long - Hà Nội, góp phần xác lập vị thế đất văn hiến nghìn năm.

Cận cảnh hai bảo vật quốc gia mới: Trống đồng Kính Hoa II - Thạp đồng Kính Hoa

Trống đồng Kính Hoa II và Thạp đồng Kính Hoa là 2 trong số 27 bảo vật quốc gia mới được công nhận.

Phó Thủ tướng ký quyết định công nhận 27 bảo vật quốc gia

Trống đồng Tiên Nội I, trống đồng Kính Hoa II, thạp đồng Văn hóa Đông Sơn, thạp đồng Kính Hoa... nằm trong danh sách 27 bảo vật quốc gia được công nhận tại Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023.

Danh mục bí mật nhà nước thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính mới ký Quyết định số 1285/QĐ-TTg ngày 25/10 ban hành Danh mục bí mật nhà nước thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao.

Giải B Sách quốc gia tôn vinh cuốn sách viết về bảo vật, niềm tự hào của người Việt

Cuốn sách 'Trống đồng Kính Hoa-Bảo vật quốc gia Việt Nam' viết về Trống Kính Hoa - một kiệt tác của mỹ thuật Đông Sơn và cũng là đỉnh cao của kỹ thuật đúc đồng Đông Sơn - niềm tự hào của người Việt.

Chi tiết độc đáo trên trống đồng bảo vật quốc gia

GS.TS Trịnh Sinh cho rằng trống đồng Kính Hoa là di sản do người Việt đúc. Cũng bởi thế, nó thể hiện nhiều nét văn hóa, tập tục của người Việt cổ bao đời nay.