Thái Nguyên: Hoàn thiện hạ tầng khu công nghiệp – 'cú hích' phát triển nền kinh tế

Thái Nguyên luôn xác định ngành công nghiệp đóng vai trò 'trụ cột', là động lực dẫn dắt tăng trưởng kinh tế của tỉnh. Vì thế, hoàn thiện hạ tầng khu công nghiệp (KCN) là tiêu chí hàng đầu để sớm hoàn thành mục tiêu trở thành một trong những trung tâm kinh tế công nghiệp hiện đại của khu vực Trung du và miền núi phía Bắc và vùng Thủ đô Hà Nội vào năm 2030. Nhằm hiện thực hóa điều này, tỉnh Thái Nguyên đã đề ra các định hướng phát triển và tập trung triển khai mạnh mẽ các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.

Sức bật công nghiệp Thái Nguyên

Phát huy truyền thống, bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã chung sức, đồng lòng quyết tâm vượt qua những giai đoạn khó khăn, thách thức để đưa ngành Công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại và bền vững.

Phổ Yên: Phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường

Cùng với thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, những năm qua, TP. Phổ Yên đặc biệt quan tâm đến vấn đề môi trường tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn.

Bổ sung 256ha đất cho các cơ sở công nghiệp quốc phòng

Tỉnh Thái Nguyên đã quan tâm quy hoạch bổ sung cho các cơ sở công nghiệp quốc phòng trên địa bàn mở rộng nhà máy, với tổng diện tích khoảng 256ha.

Thái Nguyên: Lo ngại công tác bảo vệ môi trường đối với nước thải tại các cụm công nghiệp

Chỉ có 4/7 khu công nghiệp (KCN) có hệ thống xử lý nước thải tập trung, trong khi đó 100% các cụm công nghiệp (CCN) chưa hoàn thành lắp đặt hệ thống quan trắc môi trường tự động.

Bất động sản Thái Nguyên: Điểm đến đầu tư giàu tiềm năng

Lợi thế nằm trong Vùng Thủ đô, tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, cơ sở hạ tầng giao thông hiện đại, bất động sản Thái Nguyên được các nhà đầu tư đánh giá cao về tiềm năng sinh lời tốt,

162 cơ sở, doanh nghiệp sử dụng lao động người nước ngoài

Nhằm đảm bảo phương án phòng, chống dịch COVID-19 tại các cơ sở kinh doanh, khu, cụm công nghiệp: Từ cuối tháng 5, Sở Lao động - TBXH đã thực hiện rà soát lại toàn bộ các cơ sở, doanh nghiệp đang sử dụng lao động là người nước ngoài trên địa bàn toàn tỉnh.

Kiểm tra toàn diện công tác phòng, chống dịch tại các doanh nghiệp

Nhằm kịp thời nắm bắt tình hình, công tác chuẩn bị, nhất là phương án của doanh nghiệp (DN) ứng phó với từng tình huống dịch COVID-19, ngày 22-5, Ban Quản lý các khu công nghiệp (KCN) tỉnh tổ chức 8 đoàn kiểm tra cụ thể từng DN trong các KCN. Cùng với kiểm tra, chấn chỉnh, các đoàn đặc biệt chú trọng việc tư vấn, hướng dẫn DN thực hiện đúng chỉ đạo, hướng dẫn của cấp, ngành chuyên môn về phòng, chống dịch COVID-19. Trước đó, Ban đã nhiều lần kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn các DN về công tác này.

Tăng cường biện pháp phòng dịch trong doanh nghiệp

Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp (DN) hoạt động trong các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh đã, đang tăng cường các biện pháp phòng, chống đảm bảo an toàn cho người lao động (NLĐ). Qua đó, giúp NLĐ yên tâm làm việc và duy trì ổn định hoạt động sản xuất - kinh doanh.

Mặt trái của cuộc đua mở rộng khu công nghiệp

Thời gian qua, nhiều địa phương xin mở rộng quy hoạch khu công nghiệp (KCN) với diện tích hàng nghìn ha. Việc mở rộng quy hoạch KCN với kỳ vọng 'lót ổ' đón dòng vốn đầu tư nước ngoài (vốn FDI) là hợp lý. Tuy nhiên, thực tế thời gian qua cho thấy các tỉnh, thành, địa phương có tình trạng nhà đầu tư 'xí phần' rồi bỏ hoang, gây lãng phí đất đai sản xuất nông nghiệp.

Điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu phát triển

Hiện nay, tỉnh Thái Nguyên đang vươn lên khẳng định vị thế của một trung tâm công nghiệp lớn với sự có mặt của Tập đoàn Samsung cùng nhiều dự án có tầm cỡ đã và đang được triển khai trên địa bàn. Với nhiều lợi thế về vị trí địa lý, kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực cùng môi trường đầu tư được đánh giá tốt (chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh luôn ở tốp cao), ngày càng có nhiều doanh nghiệp cả trong và ngoài nước lựa chọn đầu tư vào tỉnh. Vì vậy, nhu cầu quỹ đất để phát triển công nghiệp trong thời gian tới vẫn rất cao, đòi hỏi cần bổ sung và mở rộng một số khu công nghiệp (KCN) hiện hữu trên địa bàn tỉnh.

Bước chuyển của thị xã công nghiệp

Những năm gần đây, T.X Phổ Yên được biết đến là một trong những cực tăng trưởng của tỉnh, với giá trị sản xuất công nghiệp, xuất khẩu và thu ngân sách luôn ở tốp đầu. Chính vì vậy, xây dựng đô thị Phổ Yên vươn lên xứng tầm vị thế được Ban Chấp hành Đảng bộ Thị xã xác định là nhiệm vụ trọng tâm và mang tính cấp thiết.

Tạo điểm nhấn trong bức tranh kinh tế

Tính đến năm 2020, tổng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn ước đạt 750 nghìn tỷ đồng/năm, tăng 31,2% so với mục tiêu đề ra và cao gấp hơn 2 lần so với năm 2016; các làng nghề được duy trì, phát triển ổn định... Đó là những kết quả nổi bật mà T.X Phổ Yên đạt được trong triển khai thực hiện Chương trình phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) và làng nghề giai đoạn 2016-2020. Từ đó góp phần thúc đẩy kinh tế của địa phương phát triển nhanh, mạnh với những điểm nhấn quan trọng.

Khu công nghiệp bỏ hoang trở thành tụ điểm tiêm chích

Được đầu tư, xây dựng ồ ạt với hi vọng phát triển kinh tế cho tỉnh Thái Nguyên, cũng như mang lại công việc, ổn định cuộc sống cho người dân. Nhưng thực tế hàng chục năm qua lại cho thấy sự yếu kém trong thu hút đầu tư, khiến các khu công nghiệp (KCN) rơi vào tình trạng hoang hóa, có nơi còn trở thành tụ điểm cho các đối tượng nghiện hút tiêm chích.

Lời giải nào cho khu công nghiệp: Vẽ cho nhiều... để bỏ hoang

Sau gần 30 năm hình thành, mô hình khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế trên cả nước được xem là một trong những 'cái nôi' để thu hút đầu tư. Tuy nhiên, bên cạnh thành quả đạt được, còn tồn tại nhiều hạn chế như việc địa phương phát triển nóng, tràn lan KCN, chạy đua thu hút ưu đãi doanh nghiệp vào KCN bằng mọi giá dẫn đến nhiều KCN bị bỏ hoang. Trước cơ hội mới về thu hút dòng vốn đầu tư, mô hình KCN cần thay đổi như thế nào để phù hợp?

Giải quyết điểm nghẽn của dự án 'treo' hơn 10 năm

Gần 20ha đất có nhiều lợi thế thu hút đầu tư bị bỏ hoang hơn 10 năm qua trong khi người dân thiếu đất canh tác; nhà đầu tư khó khăn về tài chính; công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) gặp những vướng mắc không dễ giải quyết. Đó là thực trạng của Khu B – Khu công nghiệp Nam Phổ Yên, do Công ty TNHH Một thành viên Ô tô Xuân Kiên VINAXUKI Thái Nguyên làm chủ đầu tư hạ tầng. Vấn đề là tại sao Dự án này nhiều năm chưa được giải quyết dứt điểm?

Khảo sát kết quả giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cử tri

Thực hiện kế hoạch của Thường trực HĐND tỉnh về việc giám sát kết quả giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi tới Kỳ họp thứ 10 và các ý kiến, kiến nghị tại Nghị quyết số 70/NQ-HĐND ngày 11/12/2019 của HĐND tỉnh, ngày 18-6, Đoàn Khảo sát của HĐND tỉnh đã thực hiện khảo sát nội dung này tại Ban Quản lý các Khu công nghiệp (KCN) tỉnh và Sở Xây dựng.

Thái Nguyên khắc phục tình trạng bỏ hoang đất đai tại khu công nghiệp

Do năng lực nhà đầu tư yếu cho nên nhiều năm qua, hạ tầng một số khu công nghiệp (KCN) tại tỉnh Thái Nguyên không được xây dựng hoàn thiện, dẫn đến không thu hút được nhà đầu tư thứ cấp, gây lãng phí. Ðể khắc phục tình trạng này, thời gian gần đây, Ban Quản lý các KCN tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều giải pháp để giải quyết bất cập này.

Bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường

Những ngày đầu năm 2020, câu chuyện thời sự được nhiều người quan tâm là tình hình về dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra. Cùng với đó là tình trạng ô nhiễm môi trường tự nhiên đang hằng ngày đe dọa đến lá phổi của hàng tỷ con người trên trái đất. Từ nhận thức đầy đủ về rác thải, ô nhiễm môi trường và dịch bệnh trực tiếp gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, nên từ nhiều năm gần đây, Thái Nguyên đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, bảo đảm hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường tự nhiên.

Các địa phương triển khai nhiều biện pháp phòng, chống nCoV

Các địa phương trong cả nước đã triển khai nhiều biện pháp nhằm phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV).