Thị trường trái phiếu doanh nghiệp - Bài 1: Rủi ro trả nợ gia tăng trong bối cảnh tái cấu trúc

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) tại Việt Nam trong năm 2024 đang trải qua giai đoạn đầy biến động với nhiều rủi ro và thách thức mà cả nhà đầu tư lẫn tổ chức phát hành phải đối mặt. Điều này đang khiến các nhà đầu tư lo ngại về việc đảm bảo tính thanh khoản và quản lý rủi ro của thị trường này.

Thêm chính sách giúp chứng khoán Việt tiến gần đến mục tiêu nâng hạng

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 68/2024/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư quy định về giao dịch chứng khoán trên hệ thống giao dịch chứng khoán; bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán; hoạt động của công ty chứng khoán và công bố thông tin trên thị trường chứng khoán.

Lạc quan về tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024

Nền kinh tế Việt Nam đang 'chạy nước rút' để hoàn thành chỉ tiêu tăng trưởng đã đặt ra từ đầu năm, phấn đấu tăng trưởng kinh tế đạt 6,5%.

Thị trường vốn: Kéo tiềm năng về hiện tại

Ở bất kỳ nền kinh tế nào, thị trường vốn phát triển luôn được xem là nguồn tài trợ dài hạn cho phát triển kinh tế. Tại Việt Nam, dù cơ quan quản lý đã có nhiều cố gắng trong xây dựng và thực thi chính sách, nhưng thị trường vốn và các nguồn lực khác vẫn chưa được như kỳ vọng, đòi hỏi các chính sách, giải pháp nhanh và quyết liệt hơn.

Củng cố thành tố chính trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Theo các chuyên gia, cả ba thành tố chính trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là tổ chức phát hành (bên cung), nhà đầu tư (bên cầu) và tổ chức trung gian, hạ tầng cho thị trường… đều đang thiếu, bộc lộ nhiều bất cập và rất cần củng cố lại để thị trường tái tạo theo chiều sâu...

Kinh tế Việt Nam qua góc nhìn quốc tế: Những điểm nhấn trên thị trường vốn

Tháng 8/2024, kinh tế Việt Nam tiếp tục đón nhận nhiều đánh giá tích cực. Ngân hàng Thế giới (WB) đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2024 lên 6,1% từ mức 5,5% trước đó. Tăng trưởng trong hai năm 2025 và 2026 cũng ước đạt 6,5%.

Lấy tiền từ BHXH đầu tư cổ phiếu, trái phiếu...: Được không?

Bảo hiểm xã hội là nhà đầu tư tổ chức lớn nhất Việt Nam, tuy nhiên lựa chọn của quỹ đang rất hạn chế. Nhưng mở rộng đầu tư như thế nào để không mất vốn cần đến rất nhiều cân nhắc.

Chứng khoán tháng 9 – tích lũy chờ bứt phá?

Chỉ số VN-Index tiếp tục phục hồi vững chắc từ giữa tháng 8-2024 đến nay, hiện đứng trước cơ hội chinh phục mốc 1.300 điểm một lần nữa. Đang có những yếu tố nào hỗ trợ cho thị trường và diễn biến tháng 9 sẽ ra sao?

'Nút thắt' cần tháo gỡ để nâng hạng thị trường chứng khoán

Việc nâng hạng thị trường chứng khoán từ cận biên lên mới nổi đòi hỏi những cải cách mạnh mẽ, nhằm mở rộng cơ sở nhà đầu tư và đảm bảo ổn định thị trường.

Nguồn tiền mới cho thị trường chứng khoán Việt Nam

Ngân hàng Thế giới (WB) chỉ ra mức huy động vốn hàng năm quá thấp so với quy mô vốn hóa thị trường chứng khoán Việt Nam, điều này làm hạn chế sự phát triển và tính chuyên nghiệp của thị trường.

Thị trường chứng khoán tiến gần hơn đến mục tiêu nâng hạng

Câu chuyện nâng hạng đang thu hút sự quan tâm của giới phân tích cũng như nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khoán, nhất là khi Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã phối hợp với các tổ chức quốc tế, các thành viên thị trường nỗ lực đưa ra các giải pháp nhằm tháo gỡ nút thắt để đáp ứng tiêu chí nâng hạng của các tổ chức xếp hạng.

Cơ hội để dòng vốn ngoại đảo chiều sang mua ròng

Vấn đề nâng hạng thị trường lên mới nổi trở nên cấp bách hơn bao giờ hết với kỳ vọng dòng vốn ngoại đảo chiều sang mua ròng.

Tích dần 'cổ chứng' chờ 'sóng' tăng

Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đang tiến gần hơn đến chu kỳ nới lỏng tiền tệ, cùng những vướng mắc trong tiến trình nâng hạng thị trường được 'gỡ' dần, nhóm cổ phiếu chứng khoán được cho là đang trong giai đoạn thích hợp để 'nhập hàng', bởi đây vốn là nhóm cổ phiếu có độ nhạy cao với lãi suất cũng như diễn biến thị trường chứng khoán.

WB 'hiến kế' để Việt Nam phát triển thị trường vốn dài hạn

Theo các chuyên gia WB, Việt Nam cần phát triển thị trường vốn mạnh mẽ tạo ra nguồn vốn dài hạn cho nền kinh tế thay vì đang phụ thuộc nhiều từ nguồn vốn ngân hàng, từ đó giúp Việt Nam đạt mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045.

WB dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,1% trong năm 2024

Sáng ngày 26/8/2024, tại Hà Nội, Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam đã tổ chức buổi họp báo với chủ đề 'Vươn tới tầm cao mới'. Sự kiện có sự tham gia của ông Andrea Coppola - Chuyên gia Kinh tế trưởng kiêm Quản lý chương trình của WB tại Việt Nam, Cambodia và Lào, cùng với bà Dorsati Madani - Chuyên gia Kinh tế cấp cao, ông Ketut Kusuma - Chuyên gia cấp cao về khu vực tài chính và ông Sebastian Eckardt - Trưởng ban Kinh tế vĩ mô, Thương mại và Đầu tư khu vực Đông Á Thái Bình Dương.

WB: Kinh tế Việt Nam dự báo tăng trưởng 6,1% năm 2024

Theo báo cáo mới của Ngân hàng Thế giới công bố ngày 26/8, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự kiến sẽ cao hơn trong năm 2024, nhờ sự phục hồi xuất khẩu các mặt hàng chế tạo chế biến, du lịch, tiêu dùng và đầu tư.

Biến bảo hiểm xã hội thành một kênh dẫn vốn cho doanh nghiệp?

Việc bảo hiểm xã hội chỉ tập trung vào trái phiếu chính phủ không khỏi gây ảnh hưởng đến thị trường trái phiếu, lợi suất đầu tư không cao. Khi bảo hiểm xã hội có thêm kênh đầu tư, thị trường vốn thêm động lực phát triển.

WB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 lên 6,1%

Nhờ sự phục hồi xuất khẩu các mặt hàng chế tạo chế biến, du lịch, tiêu dùng và đầu tư, Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự kiến sẽ cao hơn trong năm 2024...

Hàng tỉ USD sẽ được rót vào nếu Việt Nam được nâng cấp thành thị trường mới nổi

Theo WB, các chính sách nhằm tạo điều kiện nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi, kết hợp với những cải cách nhằm nâng cao minh bạch thị trường và bảo vệ các nhà đầu tư, sẽ giúp thu hút thêm các nhà đầu tư nước ngoài

WB: Hàng tỷ USD của các quỹ đầu tư trên toàn cầu có thể được rót vào thị trường vốn Việt Nam

Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự kiến sẽ cao hơn trong năm 2024, nhờ sự phục hồi xuất khẩu các mặt hàng chế tạo chế biến, du lịch, tiêu dùng và đầu tư, theo báo cáo mới của Ngân hàng Thế giới (WB).

WB: GDP Việt Nam năm 2024 có thể đạt 6,1% và nhích lên 6,5% vào năm 2025

Ngân hàng Thế giới dự báo, GDP Việt Nam năm 2024 có thể đạt mức tăng trưởng 6,1%. Trong 2 năm 2025 và 2026, mức tăng trưởng sẽ nhích lên 6,5%.

WB dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,1% năm 2024

Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 được Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo đạt 6,1% và 6,5% trong hai năm 2025, 2026 cao hơn so với mức 5% của năm 2023.

WB dự báo GDP Việt Nam đạt 6,1% nhờ phục hồi xuất khẩu

Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 đạt 6,1% nhờ sự phục hồi xuất khẩu các mặt hàng chế tạo chế biến, du lịch, tiêu dùng và đầu tư.

World Bank dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,1% năm 2024

Ngân hàng thế giới World Bank (WB) cho biết, kinh tế Việt Nam dự kiến tăng trưởng 6,1% năm 2024 và 6,5% trong hai năm 2025 - 2026, cao hơn so với mức 5% năm 2023.

World Bank dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,1% năm 2024

Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 được Ngân hàng Thế giới (World Bank) dự báo đạt 6,1%. Con số tăng trưởng này nhờ vào sự phục hồi xuất khẩu các mặt hàng chế tạo chế biến, du lịch, tiêu dùng và đầu tư.

Để chứng khoán Việt 'thăng hạng'

Giới chuyên gia chia sẻ kỳ vọng cũng như những giải pháp để thị trường chứng khoán Việt Nam sớm hiện thực hóa mục tiêu nâng hạng lên nhóm mới nổi.

Thị trường chứng khoán nhiều triển vọng tăng trưởng

Đến nay, thị trường chứng khoán (TTCK) nước ta đang ở mức thị trường cận biên và đặt mục tiêu nâng hạng lên thị trường mới nổi vào năm 2025. Qua đó, góp phần thực hiện mục tiêu thu hút khoảng 25 tỷ USD đầu tư gián tiếp nước ngoài mỗi năm vào Việt Nam.

Kiện toàn thanh toán bù trừ để mở 'nút thắt' nâng hạng thị trường chứng khoán

Việt Nam đã đạt được nhiều tiêu chí quan trọng, song để nâng hạng thị trường chứng khoán còn hai nhóm vấn đề cần cải thiện, đó là yêu cầu ký quỹ trước giao dịch và giới hạn sở hữu nước ngoài.

'Vượt Vũ môn' để nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2024

Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), nếu nâng hạng thị trường chứng khoán (TTCK), Việt Nam có thể thu hút dòng vốn ngoại khoảng 25 tỷ USD trong ngắn hạn. Nhưng để 'vượt Vũ môn', thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ cần giải quyết nhiều nút nghẹt cả về công nghệ, hành lang pháp lý và những yếu tố khách quan khác.

Khát vọng nâng cấp thị trường chứng khoán lên mới nổi là bước đi chiến lược của Việt Nam

Đây là nhận định của ông Ketut Ariadi Kusuma - Trưởng nhóm Tài chính, Cạnh tranh và Sáng tạo của World Bank tại Việt Nam tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) năm 2024 vừa diễn ra mới đây.

Quyết tâm nâng hạng thị trường chứng khoán

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh Chính phủ quyết tâm nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam từ cận biên lên mới nổi trong năm 2025 với tinh thần 'đã nói là làm, đã cam kết là phải thực hiện'

Quyết tâm nâng hạng thị trường chứng khoán trong năm 2025

Các bộ, ngành liên quan cần khẩn trương triển khai biện pháp cần thiết để nâng hạng thị trường chứng khoán, đặc biệt tập trung giải quyết khó khăn, vướng mắc để đáp ứng tiêu chí nâng hạng, quyết tâm nâng hạng thị trường trong năm 2025 - Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tại Hội nghị Triển khai nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khoán năm 2024, diễn ra sáng 28.2.

Nâng hạng thị trường chứng khoán, Việt Nam có tiềm năng huy động vốn 78 tỉ USD

Đại diện Ngân hàng Thế giới chia sẻ với Thủ tướng rằng việc nâng hạng thị trường chứng khoán sẽ giúp Việt Nam có tiềm năng huy động vốn 78 tỉ USD.

Ngân hàng thế giới: Nâng hạng thị trường chứng khoán giúp Việt Nam mang về 25 tỉ USD vốn ngoại

Ngân hàng Thế giới ước tính việc nâng hạng thị trường chứng khoán có thể mang lại tới 25 tỉ USD vốn đầu tư mới từ các nhà đầu tư quốc tế vào thị trường Việt Nam cho tới năm 2030.

Tại hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) năm 2024 do Thủ tướng Chính phủ chủ trì sáng nay (28/2), đa số ý kiến đều đề cập đến việc cần quyết liệt giải pháp để sớm nâng hạng thị trường từ cận biên lên mới nổi.

Nhà đầu tư ngoại có thể rót 25 tỷ USD vào chứng khoán Việt Nam

World Bank ước tính việc nâng hạng từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi có thể mang lại 25 tỷ USD vốn đầu tư mới từ khối ngoại cho thị trường chứng khoán Việt Nam.

World Bank: Kỷ lục 25 tỷ USD sẽ đổ vào chứng khoán Việt Nam nếu được FTSE và MSCI nâng hạng

Đây là mức dự báo kỷ lục mà World Bank đưa ra cho chứng khoán Việt Nam nếu được nâng hạng lên thị trường mới nổi...

Hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó bằng chính sách tài khóa

Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đã nỗ lực giảm mặt bằng lãi suất trong nền kinh tế, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, giảm phí thanh toán... nhằm góp phần hỗ trợ khu vực doanh nghiệp vượt qua các khó khăn, thách thức, duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, để các doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi thì theo các chuyên gia kinh tế, cần ưu tiên sử dụng những biện pháp tài khóa đang còn nhiều dư địa.

Tăng trưởng tín dụng 'cài số lùi'

Trong tháng 7, tín dụng toàn ngành chỉ đạt 4,3% được cho là đáng ngại, thậm chí là đang 'cài số lùi' tới 0,4%, bởi tháng trước, tỷ lệ này đã là 4,7%. Nhưng điều đáng ngại hơn còn ở chỗ lý do của câu chuyện 'lùi'.

Điều gì đang xảy ra với tăng trưởng tín dụng?

Tăng trưởng tín dụng thấp có lẽ vừa là nguyên nhân nhưng cũng là hệ quả của việc tăng trưởng kinh tế chưa như kỳ vọng và đầu tư, tiêu dùng giảm sút.

Không chỉ cần sự nỗ lực của doanh nghiệp và ngân hàng

Để nguồn vốn đến được với doanh nghiệp, không chỉ cần sự nỗ lực của doanh nghiệp hay ngân hàng mà cần sự đồng bộ của các chính sách khác.

Cần sử dụng chính sách tài khóa mạnh mẽ hơn nữa

Giảm lãi suất mới chỉ là một chìa khóa để mở cánh cửa đưa tín dụng quay trở lại nền kinh tế mạnh mẽ hơn, còn để hấp thụ cần có sự hỗ trợ mạnh hơn của các chính sách khác.