Xôn xao clip nữ sinh bị đánh hội đồng dã man ở Hải Dương

Mới đây, trên mạng xã hội liên tục lan truyền clip ngắn về việc một nữ sinh bị đánh hội đồng là học sinh Trường THCS Hồng Lạc (Hải Dương), gây bức xúc.

Văn hóa ngày nay cần phải tham gia vào phát triển kinh tế, làm giàu cho cá nhân và xã hội

Trong đời sống xã hội hiện đại, văn hóa không chỉ có chức năng tuyên truyền, cổ động chính trị, tư tưởng mà còn có chức năng kinh tế; văn hóa ngày nay cần phải tham gia vào phát triển kinh tế, làm giàu cho cá nhân và xã hội.

Gặp chuyện đen đủi có phải do tháng 'cô hồn'?

Vào tháng 7 âm lịch, nếu không may xảy ra những điều không may mắn, nhiều người thường có tâm lý 'đổ lỗi' cho tháng 'cô hồn'.

Bài học từ việc trùng tu di tích Chùa Cầu

Không riêng di tích Chùa Cầu (Hội An) bị phản ứng khi mang lớp áo mới sau trùng tu. Nguyên nhân dẫn đến những tranh luận xuất phát từ sự quan tâm chưa đúng mức trong việc truyền thông quá trình, kỹ thuật trùng tu và nhiều quan điểm khác nhau về bảo tồn di tích. Đó cũng là lời nhắc nhở chung cho những nhà quản lý khi đụng chạm tới di sản.

Kỳ 3: Kiểm soát vi phạm nồng độ cồn phát huy hiệu quả

Sau thời gian thực hiện Nghị định 100, việc kiểm soát và xử lý nghiêm vi phạm nồng độ cồn đã thực sự mang lại những chuyển biến tích cực. Tại các địa phương, số vụ tai nạn giao thông do rượu bia giảm, tình trạng người dân sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông cũng giảm một cách đáng kể.

Ấn tượng 'ngôi trường thường' có gần 200 học sinh đỗ lớp chuyên và song ngữ

Năm nay, Trường THCS Nguyễn Trường Tộ (Đống Đa, Hà Nội) có 158 học sinh đỗ vào lớp 10 chuyên với 246 lượt chuyên, 37 em đỗ song ngữ.

Mập mờ 'GS, TS danh dự': Cần biện pháp quản lý, đừng để đâu đâu cũng là 'GS, TS'

Cơ quan quản lý cần sớm có can thiệp để dẹp sự hỗn loạn bằng cấp tránh đi đâu cũng gặp 'giáo sư, tiến sĩ, viện sĩ' nhưng không NCKH, học tập ngày nào.

Hiến tặng mô, tạng để những giá trị nhân văn luôn còn mãi

'Khi chết đi mọi thứ đều về với cát bụi, thân xác theo thời gian sẽ không còn nguyên vẹn. Bởi vậy nếu có thể thì hãy trao lại trái tim, lá gan, quả thận… của mình cho những người khác để giúp kéo dài sự sống, như vậy giá trị nhân văn sẽ luôn còn mãi…'.

Đền Chợ Củi nộp ngân sách hơn 14 tỷ, 'cơ sở khác đi đâu?'

Việc đền Chợ Củi nộp ngân sách hơn 14 tỷ đồng tiền công đức khiến không ít người đặt câu hỏi: Vậy các cơ sở khác thì sao? Tiền công đức đi đâu? Trách nhiệm thuộc về ai?

'Loạn' biển quảng cáo 'sính' ngoại: Luật đã có, nên cần xử lý nghiêm

Trong thời kỳ hội nhập càng cần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và để làm được điều đó, phải thực hiện song song hai nhiệm vụ giữ gìn và phát triển tiếng Việt. Nhưng hiện nay, tình trạng sử dụng tràn lan chữ viết nước ngoài trên biển hiệu quảng cáo không những gây lộn xộn, mất mỹ quan mà còn ảnh hưởng đến việc giữ gìn bản sắc, sự trong sáng của tiếng Việt.

Nghệ sĩ, người nổi tiếng vi phạm trên mạng xã hội: Cần được xử lý ra sao?

Theo PGS.TS Bùi Hoài Sơn, lợi ích quá lớn trong khi xử phạt không đủ sức răn đe là một trong những yếu tố khiến nghệ sĩ có hành vi lệch chuẩn, không phù hợp.

Bài 3: Chạy theo danh hão, tên tuổi hão!

Theo chuyên gia, gắn mác giáo sư, tiến sĩ, cử nhân quốc tế chưa hẳn đã oai. Bởi, có khi người ta phong bừa, mang hàm ý trào phúng, châm chọc.

Giữ gìn nét đẹp văn hóa 'mừng tuổi' ngày Tết Nguyên đán

Không biết tục 'mừng tuổi' hay còn gọi là 'lì xì' ra đời từ bao giờ, nhưng nó đã được lưu truyền từ nhiều đời nay, mừng tuổi đã trở thành thông lệ mỗi dịp đầu năm mới, là nét văn hóa độc đáo, là bản sắc trong truyền thống của dân tộc Việt trong dịp Tết Nguyên đán. Đây là hoạt động thể hiện lòng tri ân, sự chúc phúc và may mắn cho nhau trong năm mới.

Có nên cho học sinh nghỉ Tết Nguyên đán dài ngày?

Hiện cả nước có khoảng hơn 30 địa phương chốt lịch nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 cho học sinh các cấp. Địa phương nghỉ nhiều nhất là 16 ngày.

Gìn giữ truyền thống tốt đẹp 'tôn sư trọng đạo' trong thời đại ngày nay

PGS.TS Lê Quý Đức nhấn mạnh, giáo dục như một sự trao truyền văn hóa, trao truyền phẩm chất con người, trao truyền những phẩm chất đẹp của một dân tộc từ thế hệ trước đến thế hệ sau. Một dân tộc phải có trình độ văn hóa, văn minh nhất định.

Có nên tổ chức Halloween trong trường học?

Nhiều ý kiến cho rằng lễ hội Halloween là một trào lưu không mang tính giáo dục. Những hình ảnh kinh dị, rùng rợn với ma quỷ, máu me không phù hợp với văn hóa, thuần phong mỹ tục của nước ta và khiến nhiều trẻ bị ám ảnh tâm lý, sợ hãi.

Vượt nhiều thử thách để trở thành Thủ khoa xuất sắc

Lê Quý Đức là thủ khoa xuất sắc của khoa Điêu khắc, trường Đại học (ĐH) Mỹ thuật Việt Nam, vừa được vinh danh tại Lễ Tuyên dương thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp các trường ĐH, học viện trên địa bàn Thủ đô Hà Nội năm 2023.

Giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh, thiếu niên: Trách nhiệm thuộc về ai?

Sự tha hóa đạo đức, lối sống là vấn đề nổi cộm trong đời sống xã hội hiện nay. Giới trẻ sẽ hành xử như thế nào trước những 'tấm gương' xấu, nếu họ không được trang bị một kỹ năng sống đúng đắn?

Cây xanh đô thị đang bị 'giảm tuổi thọ' bởi...

Tại nhiều tuyến đường trên địa bàn Thủ đô, hàng loạt cây xanh bị đóng đinh vào thân cây để treo bảng biển quảng cáo. Điều này làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển tự nhiên của cây.

Kỳ 2: Văn hóa Tràng An - biểu tượng nét đẹp kinh kỳ mãi trường tồn

Chẳng thơm cũng thể hoa nhài/ Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An. Cụm từ 'người Tràng An' ở đây có nghĩa là người kinh đô Thăng Long có lối sống rất tao nhã, thanh cao, văn minh, lịch sự. Đó chính là dấu ấn phong cách người Hà Nội được lưu giữ bền bỉ qua thời gian.

Đưa 'Đề cương văn hóa' vào Nam

Giải phóng dân tộc là giải phóng văn hóa, mở đường cho văn hóa phát triển một cách tự chủ, theo hướng tiến bộ' - Tổng Bí thư Trường Chinh nói.

Những điều kiêng kỵ khi đi tảo mộ trong dịp Tết Thanh minh

Tảo mộ cần phải được diễn ra một cách thành tâm để tỏ lòng kính trọng đối với những người đã khuất. Đặc biệt, trong quá trình tảo mộ có những điều kiều kiêng kỵ, người dân cần chú ý tránh.

Cần xây dựng chiến lược giữ gìn, phát huy tối đa giá trị các di tích, di sản

Ngày 21/3, tại Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', các đại biểu đã thảo luận về các giải pháp bảo tồn, phát huy, phát triển giá trị của Thủ đô di sản, đặc biệt phát triển thương hiệu 'Thành phố sáng tạo';…

Khai thác và phát huy giá trị di sản văn hóa thủ đô

Nguồn lực văn hóa của thủ đô Hà Nội rất giàu có, phong phú và đa dạng, góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, sức mạnh nội tại này cần được khai thác bền vững, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống di sản văn hóa của thủ đô nói chung, các di tích lịch sử văn hóa nói riêng.

'Hiến kế' phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa Hà Nội

Nhiều chuyên gia, nhà khoa học đã 'hiến kế' để phát triển Thủ đô Hà Nội 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.

Xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại

Ngày 21/3, TP.Hà Nội, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.

Xây dựng con người văn minh đồng nghĩa đòi hỏi mọi người phải luôn vươn lên tầm cao của văn hóa

Đó là nhận định của PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ - nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội tại Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' do TP Hà Nội tổ chức sáng 21/3.

Kết nối tiềm lực văn hóa với sáng tạo để mang lại giá trị thặng dư

Kinhtedothi – Mặc dù nguồn lực văn hóa ở Thủ đô Hà Nội hiện nay rất giàu có, phong phú, đa dạng nhưng tất cả mới chủ yếu ở dạng tiềm năng.

Phát triển văn hóa ngang hàng với các lĩnh vực trọng yếu khác

Sáng 21-3, thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'. Hội thảo nhằm nhận diện rõ và sâu sắc hơn nữa các giá trị, nguồn lực văn hóa Thăng Long - Hà Nội, phục vụ xây dựng và phát triển Thủ đô, theo tinh thần Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghị quyết số 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội về phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Thực hiện văn hóa 'đã uống rượu, bia thì không lái xe'

Hiện nay, Công an TP Hà Nội đang triển khai quyết liệt việc xử lý người điều khiển phương tiện giao thông vi phạm nồng độ cồn. Cách xử lý nghiêm minh, không khoan nhượng, không vùng cấm, kết hợp với tuyên truyền nhằm làm thay đổi nhận thức của người dân đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng văn hóa giao thông.

Vì sao nhiều người tin mù quáng vào mê tín dị đoan?

Nhiều người tin vào những hiện tượng mê tín dị đoan, thậm chí tin đến mức mù quáng khiến tiền mất tật mang cũng không chịu thức tỉnh. Vậy nguyên nhân khiến con người tin vào mê tín dị đoan là gì và làm thế nào để tránh việc lợi dụng mê tín dị đoan để trục lợi?

Vụ cô đồng bổ cau trên Tiktok: Chuyên gia văn hóa nói gì?

Những ngày gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện video của cô đồng T.H. ở Hải Dương vừa bổ cau vừa bói với câu nói 'đúng nhận, sai cãi' trở thành trend thu hút hàng triệu lượt người xem và ảnh hưởng không nhỏ đến bộ phận giới trẻ.

Vụ cô đồng 'đúng nhận sai cãi': Thủ thuật thao túng tâm lý người nghe?

Vụ việc 'đúng nhận sai cãi' của cô đồng T.H (Kinh Môn, Hải Dương) vẫn đang tiếp tục gây sự chú ý lớn từ dư luận. Theo chuyên gia, trong 100 người hành nghề bói toán, ngoại cảm, thì có tới 99 người là lừa đảo.

Cô đồng bổ cau 'đúng nhận, sai cãi': Mê tín dị đoan…có xử phạt?

'Đúng nhận, sai cãi' đang thành trend xôn xao mạng xã hội. Câu nói trên xuất phát từ các clip trên TikTok. Nhân vật chính là cô đồng bổ cau T.H được cho là ở Kinh Môn (Hải Dương).

Cô đồng bổ cau 'đúng nhận sai cãi': Chuyên gia văn hóa khẳng định là mê tín

Bên cạnh những ý kiến tỏ ra thích thú trước những clip bổ cau xem bói của cô đồng T.H thì nhiều bạn trẻ cũng tỏ ra nghi ngờ về hoạt động xem bói này....

Niêm yết giá dâng sao giải hạn: Nên hay không?

Dâng sao giải hạn là truyền thống văn hóa dân gian nhưng một số ngôi đền, chùa lại công khai quy định giá cho người dân đóng tiền làm lễ khiến nhiều người băn khoăn.

Phong tục 'mùng ba Tết thầy' đang có những biến đổi

Theo PGS.TS Lê Quý Đức, nguyên Phó Viện trưởng Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, tục Mùng ba Tết thầy trở thành một nét đẹp văn hóa truyền thống trong tâm thức người Việt. Nhưng trong bối cảnh xã hội có nhiều thay đổi, phong tục này cũng đang có những biến đổi.

Học sinh có nên nghỉ Tết quá dài?

Lịch nghỉ Tết Nguyên đán đã được hầu hết các địa phương công bố. Cụ thể, tính tới ngày 24/12, đã có gần 40 tỉnh, thành phố công bố lịch nghỉ Tết Quý Mão cho học sinh. Theo đó, học sinh Hà Nội sẽ có tổng số 8 ngày nghỉ; học sinh TPHCM sau khi có sự điều chỉnh được nghỉ tổng cộng 12 ngày. Ít nhất tỉnh Bắc Giang, học sinh được nghỉ 7 ngày. Trong khi đó, tỉnh An Giang và Bà Rịa-Vũng Tàu, học sinh được nghỉ Tết tới 14 ngày.

Học sinh nghỉ Tết Nguyên đán dài ngày: Nên hay không?

Theo lịch nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, học sinh Hà Nội sẽ có tổng số 8 ngày nghỉ. Phương án này đang không nhận được nhiều sự đồng tình từ phía phụ huynh.

Từ vụ việc 3 con gái đốt nhà mẹ đẻ: Giá trị vật chất đề cao hơn đạo đức xã hội?

Qua những vụ việc mâu thuẫn gia đình xảy ra trong thời gian gần đây, điển hình là vụ 3 con gái mang xăng đốt nhà mẹ ở Hưng Yên, chuyên gia cho rằng tình trạng này báo hiệu những điều bất thường về đạo đức xã hội.