Người dân và chính quyền địa phương dự lễ khai hạ - cầu an tại lăng Tả quân Lê Văn Duyệt

Sáng 7/2, đông đảo người dân và chính quyền địa phương đến lăng Tả quân Lê Văn Duyệt (lăng Ông Bà Chiểu) dự lễ khai hạ - cầu an và xem hát bội đầu năm mới. Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên đã dự lễ hạ nêu và khai ấn tại đây.

Bí thư Nguyễn Văn Nên dự Lễ Khai hạ - Cầu an đầu năm mới 2022

Sáng 7/2 (nhằm Mùng 7 Tết Nhâm Dần 2022), tại Lăng Đức Tả quân Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh), TP.HCM tổ chức Lễ Khai hạ - Cầu an đầu năm mới 2022.

Bí thư TPHCM dự lễ hạ nêu và khai ấn tại lăng Đức Tả quân Lê Văn Duyệt

Tại lăng Đức Tả quân Lê Văn Duyệt, Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên khẳng định, để đất nước có được như ngày hôm nay, biết bao thế hệ tiền nhân đã hy sinh xương máu, công sức dựng xây, bảo vệ và bổn phận của các thế hệ nối tiếp là phải nhớ ơn, gìn giữ, dựng xây và phát triển đất nước ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn.

Bí thư Nguyễn Văn Nên: Quyết tâm xây dựng TP. HCM ngày càng phát triển

Bí thư Thành ủy TP. HCM Nguyễn Văn Nên bày tỏ về sự nỗ lực, cố gắng hết sức để đoàn kết, chung sức góp phần xây dựng đất nước, xây dựng TP. HCM ngày càng phát triển.

Lãnh đạo TP.HCM dự lễ Khai hạ - Cầu an tại lăng Ông Bà Chiểu

Bí thư Thành ủy TP.HCM bày tỏ nỗ lực, cố gắng hết sức để đoàn kết, cùng chung sức đồng lòng góp phần xây dựng đất nước, xây dựng TP ngày càng phát triển.

Lăng Ông Bà Chiểu: Chứng nhân lịch sử vùng đất Sài Gòn - Gia Định xưa

Sài Gòn-TPHCM hình thành và phát triển hơn 300 năm, các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn là bức tranh mang đậm dấu ấn về vật chất và tinh thần, phản ánh giá trị lịch sử văn hóa của thành phố trong quá trình khai phá, xây dựng vùng đất này.

TP HCM: Những khu chợ độc đáo nhất bạn không nên bỏ lỡ

Thành phố Hồ Chí Minh là thiên đường của các tín đồ mua sắm và đam mê ẩm thực khi đến Việt Nam. Mặc dù có vô số trung tâm thương mại quy mô lớn xuất hiện nhưng các khu chợ truyền thống dường như vẫn là linh hồn của thành phố. Hàng trăm món hàng độc đáo, đồ ăn thức uống hấp dẫn có giá bình dân đến khó tin đang chờ bạn ở những khu chợ nổi tiếng trong thành phố.

Sân khấu TP.HCM mở cửa để sống và thích ứng với dịch

Tối 16-11, hay tin sân khấu được mở cửa trở lại sau năm tháng dài tắt đèn, nhiều nghệ sĩ rưng rưng cảm xúc được sống lại với nghề.

Sân khấu TPHCM: Chạy nước rút để mở cửa

Những ngày qua, nghệ sĩ các nhà hát tại TPHCM bắt đầu sôi nổi tập luyện sau 5 tháng nghỉ ở nhà phòng dịch COVID-19. Theo các nghệ sĩ, lần đầu tiên trở lại nhà hát ai cũng có cảm giác như được 'sống' lại với nghề.

Nghệ sĩ hát bội háo hức trở lại sân khấu sau nhiều tháng nghỉ vì COVID-19

Mấy tháng liền xa sân khấu vì COVID-19, nghệ sĩ nhà hát Nghệ thuật Hát bội TPHCM háo hức trở lại dưới ánh đèn sân khấu. Buổi công diễn sáng 13/11 tại sân lăng Ông Bà Chiểu ở quận Bình Thạnh, nhiều du khách bị thu hút khi thấy nghệ sĩ hát bội vẽ mặt, mặc phục trang...

Lăng Ông Bà Chiểu trong loạt bưu thiếp một thế kỷ trước

Lăng Ông Bà Chiểu là một trong những công trình cổ nổi tiếng nhất của Sài Gòn xưa. Hình ảnh khu lăng mộ này đã xuất hiện trên nhiều tấm bưu thiếp đầu thế kỷ 20.

Kỳ bí loạt mộ cổ các nhân tài hàng đầu của vua Gia Long

Được an táng ở Sài Gòn - Gia Định, các vị quan võ, quan văn nổi tiếng này là nhân tài kiệt xuất đã góp phần giúp vua Gia Long lập nên triều đại của mình.

Lăng Ông Bà Chiểu: Chứng nhân lịch sử vùng đất Sài Gòn - Gia Định xưa

Sài Gòn-TPHCM hình thành và phát triển hơn 300 năm, các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn là bức tranh mang đậm dấu ấn về vật chất và tinh thần, phản ánh giá trị lịch sử văn hóa của thành phố trong quá trình khai phá, xây dựng vùng đất này.

Hàng xóm F0

Hàng xóm F0 của tôi là một cụ già, không gia đình, không người thân, không quê quán, là người làm cho gia đình chủ này đã ngót nghét 60 năm. Những người như bà trong lòng xã hội Sài Gòn nhiều lắm.

Thập diện bói toán

Tương lai thành bại, duyên tình lận đận, con cái không nghe lời… là những lời phán nhuốm màu huyền bí từ các 'thầy bà', khiến không ít người hoang mang, lo lắng. Trò bói toán mê tín dị đoan vẫn còn đất diễn, khi không ít người tò mò tìm đến các 'thầy phán', 'thầy cúng', 'bà cô', 'ông cậu'… từ trực tiếp đến trực tuyến.

Lễ Khai hạ ở lăng Ông Bà Chiểu TPHCM: Ước nguyện cho năm mới bình an

Năm nay, do yêu cầu phòng chống dịch bệnh, số người dân dự lễ có giới hạn nhưng buổi lễ diễn ra long trọng với đầy đủ các nghi thức, các ước nguyện cho một năm mới bình an.

Sẽ chiếu sáng mỹ thuật chợ Bến Thành, nhà thờ Đức Bà

Sở Xây dựng TP.HCM vừa có văn bản gửi UBND TP về việc phê duyệt 'Chương trình phát triển hệ thống chiếu sáng đô thị TP.HCM từ nay đến 2030', trong đó có việc chiếu sáng mỹ thuật nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng của TP.

'Sài Gòn trăm bước' qua góc nhìn của kiến trúc sư

Những ghi chép ngắn gọn qua cuốn 'Sài Gòn trăm bước' khiến TP.HCM hiện lên chân thực, sống động từ cảm nhận của kiến trúc sư Nguyễn Ngọc Dũng.

Đổi tên đường Lê Văn Duyệt - Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người dân

Cách nay hơn 1 tháng, TPHCM đã chính thức đổi tên đường Lê Văn Duyệt (đoạn từ cầu Bông đến ngã tư Lăng Ông Bà Chiểu). Người dân sinh sống ở tuyến đường này rất đồng tình với chủ trương của UBND TPHCM.

Bí mật lịch sử ít người biết về đường Lê Văn Duyệt ở TPHCM

Sài Gòn - Gia Định xưa từng có hai con đường mang tên Lê Văn Duyệt. Đường Lê Văn Duyệt vừa được đặt tên ở TP.HCM là con đường nào trong hai đường này?

Cận cảnh trái châu cổ phủ men màu quý giá tại lăng Ông Bà Chiểu

Trái châu cổ ở lăng Ông Bà Chiểu (lăng Tả quân Lê Văn Duyệt) được làm từ năm 1922, bằng gốm phủ men màu. Trái châu là một phần của tác phẩm gốm sứ mô-tip 'lưỡng long chầu nguyệt'.

Đạo chích liều mình đánh cắp cổ vật trị giá hàng chục tỷ đồng ở Sài Gòn

Vì đồng tiền, kẻ cắp và người tiêu thụ cổ vật bất chấp giá trị văn hóa, lịch sử ra tay phá các di tích.

TPHCM đặt tên đường Lê Văn Duyệt: Chuyện chưa kể về Lăng Ông Bà Chiểu

Nhân dịp TPHCM đặt tên đường Lê Văn Duyệt, cùng ôn lại câu chuyện lịch sử ly kỳ về Lăng Ông Bà Chiểu, nơi an nghỉ của ngài Tả quân Lê Văn Duyệt.

TPHCM đặt tên đường Lê Văn Duyệt: Chuyện chưa kể về Lăng Ông Bà Chiểu

Nhân dịp TPHCM đặt tên đường Lê Văn Duyệt, cùng ôn lại câu chuyện lịch sử ly kỳ về Lăng Ông Bà Chiểu, nơi an nghỉ của ngài Tả quân Lê Văn Duyệt.

Thành phố Hồ Chí Minh chính thức có đường mang tên Lê Văn Duyệt

Ngày16-9, UBND TP Hồ Chí Minh đã chính thức đổi tên đoạn đường Đinh Tiên Hoàng từ cầu Bông đến đường Phan Đăng Lưu (quận Bình Thạnh) thành đường Lê Văn Duyệt. Tham dự buổi lễ có đồng chí Nguyễn Thành Phong, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh.