Tiếp sức nghệ nhân bảo tồn di sản

Ngành Văn hóa Thủ đô vừa hoàn tất việc chi trả kinh phí đãi ngộ cho 14 nghệ nhân nhân dân và 101 nghệ nhân ưu tú đủ điều kiện theo Nghị quyết số 23/2022/NQ-HĐND của HĐND thành phố Hà Nội quy định Chế độ đãi ngộ, hỗ trợ 'Nghệ sĩ nhân dân', 'Nghệ sĩ ưu tú', nghệ nhân và câu lạc bộ tiêu biểu trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

Cả đời gìn giữ câu hò

Nên duyên từ những đêm trăng đi diễn hò cửa đình và múa hát bài bông, cũng từ đó đôi vợ chồng, sau này thành đôi nghệ nhân Lương Tất Tố (78 tuổi) và Vũ Thị Xuyên (76 tuổi), đã gìn giữ và phát huy giá trị của làn điệu dân gian độc nhất vô nhị chỉ có ở làng Phú Nhiêu, xã Quang Trung, huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội.

Duyên nợ với điệu hò, câu hát

Ai thích học thì đến cụ dạy cho, không cần thành lớp, không cần giờ cố định, cũng chẳng tốn tiền. Với cụ Vũ Thị Khiên, điều quý giá nhất là được truyền dạy cho nhiều người biết hát

Bắt đầu từ những viên gạch nhỏ (Tiếp theo và hết) (*)

Bài 4: Phát huy hiệu quả nguồn lực, sức sáng tạo của cộng đồng

Đãi ngộ đặc biệt với những báu vật nhân văn sống

Các nghệ nhân giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc gìn giữ, trao truyền vốn quý di sản văn hóa truyền thống. Dù Đảng, Nhà nước luôn trân trọng đóng góp của các nghệ nhân và vai trò quan trọng của họ, đã ban hành chính sách đãi ngộ, tôn vinh nghệ nhân nhưng trong thực tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc chậm trễ chi trả chế độ đãi ngộ dành cho đội ngũ 'Nghệ nhân ưu tú' ở một vài địa phương ít nhiều cũng ảnh hưởng đến niềm tin của nghệ nhân đối với việc tham gia các hoạt động bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa.

Cần có chế độ đãi ngộ 'Báu vật nhân văn sống'

UNESCO coi nghệ nhân dân gian là 'Báu vật nhân văn sống', là những người giữ vai trò quan trọng trong sáng tạo, sở hữu, bảo tồn và truyền dạy các giá trị văn hóa dân gian.