Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Ngày 26/1 (mùng 5 Tết Quý Mão), tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) đã tổ chức Lễ đón bằng công nhận Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Đây là nơi bảo tồn tốt nhất các nghi lễ, tế rước, các hoạt động nghệ thuật, trò diễn, trò chơi dân gian, các phong tục tập quán, những nét văn hóa riêng của cộng đồng nhân dân trong Bát xã Loa thành.

Lễ hội Cổ Loa đón bằng Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Tối 26/1 tại Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, UBND huyện Đông Anh trang trọng tổ chức Lễ công bố Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Lễ hội Cổ Loa. Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Đạo Cương dự và trao Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Lễ hội Cổ Loa.

Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Cổ Loa vừa được công bố là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, lễ hội lớn nhất trong năm tại huyện Đông Anh thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân cả nước và địa phương.

Lễ hội Cổ Loa ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa cấp quốc gia

Tối 26/1, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh đã tổ chức lễ đón bằng công nhận Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Lễ hội Cổ Loa ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa cấp quốc gia

Tối 26/1, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh đã tổ chức lễ đón bằng công nhận Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 26/1, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh đã tổ chức lễ đón bằng công nhận Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Đón bằng công nhận Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 26/1, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh đã tổ chức lễ đón bằng công nhận Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Lễ hội Cổ Loa được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Tối 26-1-2023 (mùng 5 Tết), tại Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, UBND huyện Đông Anh tổ chức Lễ công bố Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia và Lễ hội Cổ Loa.

Bảo tồn giá trị di sản của Lễ hội Cổ Loa

Vào tối nay 26/1, tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt Đền Cổ Loa, UBND huyện Đông Anh (Hà Nội) trang trọng tổ chức Lễ công bố Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia - Lễ hội truyền thống Cổ Loa. Bên cạnh những giá trị văn hóa vật thể, Cổ Loa ngày nay còn bảo lưu nhiều giá trị văn hóa phi vật thể, trong đó nổi bật là Lễ hội Cổ Loa với những giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học.

Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong dâng hương tại đền Cổ Loa

Sáng 26-1, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật và khảo cổ Cổ Loa (huyện Đông Anh), Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong cùng đại diện lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Đông Anh đã làm lễ dâng hương nhân dịp Lễ hội đền Cổ Loa 2023.

Công bố Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia – Lễ hội Cổ Loa vào Mùng 5 Tết

Lễ hội Cổ Loa Tết Quý Mão năm nay gắn với sự kiện công bố lễ hội ghi danh vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và công nhận điểm du lịch Khu di tích quốc gia đặc biệt di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật và khảo cổ Cổ Loa.

Sẵn sàng đón mùa lễ hội an toàn

Sau 2 năm tạm hoãn hoặc hạn chế số lượng người đi trẩy hội vì phòng dịch Covid-19, đến nay Hà Nội đã chủ động lên phương án đảm bảo an toàn cho người dân đón một mùa hội mới.

Tạo 'bệ đỡ' bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể

Hà Nội là địa phương có số nghệ nhân được tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú lớn nhất. Song nhiều nghệ nhân tuổi đã cao, nhiều câu lạc bộ gặp khó khăn trong quá trình hoạt động. Thành phố đang khẩn trương hoàn thiện chính sách đãi ngộ để nghệ nhân yên tâm cống hiến.

Tạo 'bệ đỡ' bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể

Hà Nội là địa phương có số nghệ nhân được tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú lớn nhất. Song nhiều nghệ nhân tuổi đã cao, nhiều câu lạc bộ gặp khó khăn trong quá trình hoạt động. Thành phố đang khẩn trương hoàn thiện chính sách đãi ngộ để nghệ nhân yên tâm cống hiến.

An toàn chống dịch là nhiệm vụ trọng tâm trong các lễ hội xuân

Trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, các lễ hội xuân có sự thay đổi nhằm bảo tồn và thích ứng với điều kiện mới, nhưng không làm mất đi giá trị văn hóa tín ngưỡng truyền thống của người dân Việt Nam.

Tăng cường kiểm tra công tác tổ chức lễ hội ngay sau Tết Nguyên Đán 2022

Trong bối cảnh thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19, Bộ VHTTDL đã yêu cầu các địa phương thực hiện nghiêm túc công tác tổ chức, quản lý các lễ hội văn hóa đặc biệt là các lễ hội dịp đầu Xuân Nhâm Dần 2022.

Ngành du lịch khởi sắc đầu xuân

Trong những ngày nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, các tỉnh, thành đã đón hàng triệu du khách tới du xuân, chiêm bái, nghỉ dưỡng. Đây là tín hiệu vui cho ngành du lịch trong nỗ lực phục hồi sau những ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh kéo dài.

6 lễ hội lớn xuân 2022 của Hà Nội bị ảnh hưởng bởi COVID-19

Nhiều lễ hội đầu xuân 2022 tại Hà Nội không thể tổ chức hoặc chỉ tổ chức các nghi lễ truyền thống, hạn chế tụ tập đông người để đảm bảo công tác phòng, chống dịch COVID-19.

Dừng tổ chức Lễ hội chùa Hương năm 2022

Ngày 25/1, UBND huyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội đã chính thức thông báo về việc tạm dừng tổ chức lễ hội và không đón khách tham quan tại di tích, thắng cảnh Hương Sơn (chùa Hương) cho đến khi có thông báo mới...

Dừng tổ chức Lễ hội chùa Hương năm 2022

Dù các công tác chuẩn bị đã sẵn sàng nhưng do dịch bệnh diễn biến phức tạp, UBND huyện Mỹ Đức đã ra thông báo tạm dừng Lễ hội chùa Hương năm 2022 cho đến khi có thông báo mới.

Chùa Hương tạm dừng lễ hội, không tổ chức đón khách đầu Xuân 2022

Ngày 25/1, UBND huyện Mỹ Đức (Hà Nội) phát đi thông báo về việc tạm dừng tổ chức lễ hội, không đón khách tham quan tại di tích, thắng cảnh Hương Sơn (Chùa Hương), nhằm đảm bảo an toàn trước dịch COVID-19.

Hà Nội dừng tổ chức lễ hội dịp Tết Nhâm Dần

TP Hà Nội sẽ tạm dừng tổ chức các loại hình lễ hội trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022; dừng các hoạt động tập trung đông người không cần thiết để phòng chống dịch bệnh COVID-19.

Tạm dừng tổ chức các loại hình lễ hội và hoạt động bắn pháo hoa nổ dịp Tết Nguyên đán

Ngày 7-1, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy đã ban hành văn bản đề nghị các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường các biện pháp đảm bảo đón Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.

Dừng tổ chức lễ hội Cổ Loa huyện Đông Anh đầu xuân Tân Sửu 2021

Chủ tịch UBND huyện Đông Anh (Hà Nội) Nguyễn Xuân Linh đã ký ban hành Thông báo số 48/TB-UBND về việc dừng tổ chức lễ hội Cổ Loa, Đền Sái huyện Đông Anh đầu xuân Tân Sửu 2021.

Chùa Hương không tổ chức đón khách đầu Xuân 2022

Ngày 25/1, UBND huyện Mỹ Đức (Hà Nội) phát đi thông báo về việc tạm dừng tổ chức lễ hội, không đón khách tham quan tại di tích, thắng cảnh Hương Sơn (Chùa Hương), nhằm đảm bảo an toàn trước dịch COVID-19.

Phát huy giá trị văn hóa, con người Hà Nội

Báo cáo chính trị tại Ðại hội đại biểu lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2020-2025) Đảng bộ thành phố Hà Nội nhấn mạnh, văn hóa là nền tảng tinh thần, sức mạnh mềm, trung tâm trong chính sách phát triển bền vững của Thủ đô. Khai thác hiệu quả nguồn lực, thế mạnh này là một trong những nhiệm vụ, giải pháp được Đảng bộ thành phố đặt ra cho nhiệm kỳ 2020-2025 để phát huy giá trị văn hóa, con người Hà Nội.

Lễ hội truyền thống: Chuyển mình để hội nhập

Khi nói về văn hóa Hà Nội, bên cạnh những giá trị văn hóa vật thể đồ sộ, phong phú thì các giá trị văn hóa phi vật thể, trong đó phải kể đến các hoạt động lễ hội truyền thống đa dạng, nhiều màu sắc đã góp phần tạo nên bản sắc riêng của Thăng Long Hà Nội - Thủ đô ngàn năm văn hiến.