Điện khí với mục tiêu trở thành nguồn điện nền

Bộ Công thương được yêu cầu chuyển điện nền từ điện than sang điện khí, ưu tiên sản xuất trong nước để tăng trưởng điện đạt từ 12 đến 15%/năm. Tuy nhiên để thực hiện điều này, có nhiều vấn đề cần sớm giải quyết.

Quy hoạch tỉnh Bạc Liêu trở thành trung tâm xuất khẩu năng lượng tái tạo

Tỉnh Bạc Liêu cần khoảng 450.000 tỷ đồng cho phát triển kinh tế - xã hội từ nay đến năm 2030 nhằm đẩy mạnh các dự án năng lượng, phát triển các khu đô thị động lực, cơ sở hạ tầng giao thông…

Bạc Liêu lồng ghép các yếu tố xanh vào phát triển kinh tế

Bạc Liêu lồng ghép mô hình kinh tế xanh vào phát triển năng lượng tái tạo, nuôi trồng thủy sản và du lịch, xây dựng mô hình bền vững, cải thiện đời sống người dân.

Bạc Liêu hướng đến trở thành trung tâm sản xuất và xuất khẩu năng lượng sạch

Việc lồng ghép xanh vào phát triển kinh tế địa phương với ba trụ cột là năng lượng tái tạo - nuôi trồng, chế biến thủy sản - du lịch đã đưa tỉnh Bạc Liêu, đến nay là địa phương xây dựng thành công các mô hình phát triển bền vững, giúp nông dân 'đổi đời'...

Loạt khó khăn bủa vây các dự án điện khí LNG

Điện khí LNG được xem là một trong những 'trụ cột' quan trọng trong chính sách đảm bảo an ninh năng lượng. Tuy nhiên, loại hình này đang phải đối mặt với hàng loạt khó khăn, vướng mắc.

Điện khí LNG, muốn làm cũng không dễ

Việc Dự án LNG Cà Ná có quy mô khoảng 51.000 tỷ đồng không dễ tìm kiếm nguồn vốn đầu tư tiếp tục cho thấy thách thức trong triển khai các dự án điện khí LNG được ghi tên trong Quy hoạch Điện VIII.

Bộ Công Thương: Không thiếu điện trong 6 tháng cuối năm 2024

Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, nhu cầu sử dụng điện tăng đột biến nhưng với sự nỗ lực của toàn ngành vẫn đảm bảo cung ứng điện trong cả năm 2024.

Dự án điện ì ạch chờ đòn bẩy

Sự ì ạch của đa phần các dự án điện khí hóa lỏng (LNG) thời gian qua có thể khiến vấn đề an ninh năng lượng quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Bộ Công Thương 'chốt' khung giá điện khí, cao nhất gần 2.600 đồng/kWh

Từ ngày 27/5, khung giá phát điện cho nhà máy nhiệt điện sử dụng LNG năm 2024 áp dụng cho đàm phán giá hợp đồng mua bán điện của các nhà máy điện từ 0-2.590,85 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế VAT).

Giá điện khí LNG cao nhất gần 2.600 đồng/kWh

Khung giá phát điện cho nhà máy nhiệt điện sử dụng LNG năm 2024 là 0-2.590,85 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng), trong đó, mức giá trần là 2.590,85 đồng/kWh.

Điện khí được duyệt giá phát gần 2.600 đồng/kWh

Khung giá phát điện cho nhà máy nhiệt điện sử dụng LNG năm 2024 là: 0-2.590,85 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng). Trong đó, mức giá trần là 2.590,85 đồng/kWh.

Bộ Công Thương công bố khung giá điện khí LNG

Ngày 27/5, Bộ Công Thương ban hành quyết định phê duyệt khung giá phát điện nhà máy tua-bin khí chu trình hỗn hợp sử dụng khí hóa lỏng với mức giá bán cao nhất mà các dự án, nhà máy có thể áp dụng lên tới gần 2.600 đồng/kWh.

'Nguy cơ vỡ Quy hoạch điện VIII nếu dự án điện khí vẫn chậm tiến độ'

Sau nhiều cuộc họp tháo gỡ, Bộ trưởng Công Thương đánh giá tình hình thực hiện các dự án điện khí chưa có nhiều thay đổi, ngoại trừ Dự án Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và 4.

Nhiều dự án điện khí gặp vướng mắc, chậm tiến độ

Nhiều dự án điện khí gặp vướng mắc, chậm tiến độ do chưa chọn được nhà đầu tư và chưa đàm phán xong hợp đồng mua bán điện.

Gỡ khó triển khai dự án điện khí

Bộ Công Thương vừa có buổi làm việc với các địa phương, chủ đầu tư, đơn vị liên quan về các dự án nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên trong nước và khí LNG để tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trong triển khai.

Nhiều vướng mắc cần tháo gỡ đối với các dự án điện khí

Theo Bộ Công Thương, tính đến thời điểm hiện tại, hầu hết các dự án điện khí đang trong quá trình chuẩn bị đầu tư vẫn chưa có nhiều tiến triển, nhiều vướng mắc cần được khẩn trương tháo gỡ để bảo đảm tiến độ.

Điện khí vướng đủ thứ, 3 đại dự án chưa tìm được nhà đầu tư

Đến thời điểm hiện tại, hầu hết dự án điện khí đang trong quá trình chuẩn bị đầu tư vẫn chưa có nhiều tiến triển. Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên yêu cầu tập trung đẩy nhanh tiến độ các dự án.

Nhiều dự án chậm tiến độ, 4.500MW điện khí chưa tìm được chủ đầu tư

Theo Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên, đến nay hầu hết các dự án điện khí trong quy hoạch đều đang có dấu hiệu chậm tiến độ, có nguy cơ ảnh hưởng rất lớn mục tiêu an ninh năng lượng.

Hầu hết dự án điện khí LNG chưa có nhiều tiến triển

Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, trong thẩm quyền, Bộ Công Thương sẽ nỗ lực giải quyết vướng mắc, đồng thời kiến nghị Chính phủ, bộ, ngành xem xét tháo gỡ khó khăn, với quyết tâm cao nhất là đảm bảo tiến độ các dự án điện khí LNG.

Đẩy nhanh tiến độ các dự án điện khí LNG

Chiều 24/5, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc với các địa phương, chủ đầu tư về các dự án nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên trong nước và khí LNG nằm trong danh mục các dự án trọng điểm đầu tư của Quy hoạch và Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII.

Chưa có nhiều tiến triển trong đầu tư các dự án điện khí

Hiện nay 15 tỉnh, thành phố có dự án nhà máy nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên và khí LNG đang khẩn trương phối hợp để tháo gỡ vướng mắc, đảm bảo tiến độ.

Hàng loạt dự án chậm tiến độ, chưa tìm được chủ đầu tư cho 4.500MW nhiệt điện khí

Theo Bộ trưởng Bộ Công thương, hàng loạt dự án nhiệt điện khí đã được quy hoạch cả trong Quy hoạch Điện VII và VIII đều đang có dấu hiệu chậm tiến độ, có thể ảnh hưởng mục tiêu an ninh năng lượng.

Chùm ảnh: Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên yêu cầu khẩn trương, quyết liệt hoàn thành các dự án điện khí

Ngày 24/5, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì cuộc họp với các địa phương và nhà đầu tư liên quan đến các dự án nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên họp với các địa phương, chủ đầu tư về dự án điện khí

Chiều 24/5, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc với các địa phương, chủ đầu tư về các dự án nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên trong nước và khí LNG.

Chính phủ đồng ý nguyên tắc chuyển ngang giá khí sang giá điện

Trong giai đoạn đến năm 2030, Chính phủ dự kiến quy định tỷ lệ điện năng qua hợp đồng mua bán điện dài hạn ở mức tối thiểu bằng 70% trong thời gian trả nợ của dự án nhà máy điện nhưng không quá 7 năm nhằm đảm bảo khả thi trong việc thu hút đầu tư, tránh tác động mạnh lên giá bán lẻ.

Bộ Công Thương: Đồng ý nguyên tắc chuyển ngang giá khí sang giá điện

Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, vừa hoàn thành dự thảo cơ chế mua bán điện khí để báo cáo Chính phủ.

EVN không thể cam kết sản lượng hợp đồng dài hạn cho các dự án điện khí

Tại cuộc họp tìm giải pháp tháo gỡ vướng mắc thực hiện các dự án điện khí trong Quy hoạch điện VIII mới đây, đại diện EVN đã cho hay, không thể cam kết sản lượng hợp đồng (Qc) dài hạn bởi có rủi ro lớn.

Vì sao nhiều dự án điện khí LNG vẫn ì ạch?

Theo lãnh đạo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, các dự án điện khí LNG đều gặp vướng mắc trong quá trình đàm phán và chưa ký được hợp đồng PPA để chủ đầu tư thu xếp vốn.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Phát triển điện khí từ nay đến năm 2030 là không thay đổi

Phát triển điện khí theo Quy hoạch điện 8 là hướng đi tất yếu và có vai trò rất quan trọng trong việc bảo đảm cung cấp điện cho nền kinh tế và thúc đẩy chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam…

Cần cơ chế để gỡ khó cho các dự án điện khí trong Quy hoạch điện VIII

Chiều 29/3/2024, Bộ Công Thương tổ chức cuộc họp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để thực hiện các dự án điện khí trong Quy hoạch điện VIII. Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì cuộc họp.

Bộ Công Thương bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn trong phát triển điện khí

Chiều 29/3, Bộ Công Thương họp, tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình đầu tư, thực hiện các dự án điện khí.

Chủ đầu tư Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu đề nghị được hỗ trợ giải quyết các tồn tại

Chủ đầu tư Dự án Nhà máy Điện khí LNG Bạc Liêu đề nghị Chính phủ tiếp tục hỗ trợ giải quyết 3 tồn tại nhằm thỏa mãn yêu cầu của bên cho vay quốc tế, cũng như để có thể ký được hợp đồng mua bán điện với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

Xử phạt chế tài nặng nhất chủ đầu tư làm chậm tiến độ dự án điện khí

Đó là một trong những chỉ đạo của Bộ trưởng Công Thương để đầu tư xây dựng các dự án nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) trong quy hoạch điện VIII.

Điện khí LNG nhọc nhằn tìm lối đi

Khung khổ pháp lý hiện hành đối với dự án LNG chưa được xây dựng hoàn chỉnh và nút thắt về giá là thách thức để phát triển nguồn điện sạch này.

Hiện thực hóa mục tiêu phát triển Điện khí LNG theo Quy hoạch Điện VIII

Với ưu điểm ổn định, ít phát thải, điện khí LNG được xác định sẽ giữ vai trò quan trọng trong tiến trình chuyển dịch năng lượng nhằm đạt mục tiêu Net Zero vào năm 2050 của Việt Nam. Tuy nhiên thời điểm này, việc phát triển điện khí LNG đang gặp phải nhiều khó khăn thách thức.

Điện khí LNG ngóng chờ cơ chế

Khó khăn lớn nhất hiện nay cho phát triển điện khí LNG là việc đàm phán hợp đồng mua bán điện (PPA) do hiện nay chưa có khung giá cho điện LNG.

Gỡ khó cho phát triển điện khí LNG

Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) xác định điện khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) đóng vai trò quan trọng trong bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia. Tuy nhiên, việc đầu tư, xây dựng các nhà máy điện này đang gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện quy hoạch.

Singapore dẫn đầu nhà đầu tư ngoại 'rót' vốn FDI vào Việt Nam

Thêm 1,91 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào Việt Nam trong tháng 8/2023 đã nâng tổng vốn FDI 8 tháng lên 18,15 tỷ USD và tiếp tục duy trì đà tăng so với cùng kỳ năm 2022. Đáng chú ý, Singapore là quốc gia dẫn đầu rót vốn ngoại vào Việt Nam.

Singapore dẫn đầu 'rót' vốn FDI vào Việt Nam

8 tháng năm nay, Singapore tiếp tục dẫn đầu với tổng vốn đầu tư hơn 3,83 tỷ USD, chiếm hơn 21,2% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam.

Vì sao nhiệt điện Công Thanh muốn chuyển đổi sang dùng khí LNG?

Xoay vốn cho điện than bế tắc, chủ đầu tư nhà máy nhiệt điện Công Thanh và tỉnh Thanh Hóa đang xin chuyển đổi dự án này sang chạy khí LNG.

Bộ Công thương lại họp thúc tiến độ các dự án điện khí LNG

Bộ trưởng Bộ Công thương cho rằng, nhiều dự án điện khí LNG đã có chủ đầu tư có bước chuyển rất rõ ràng, dự báo hoàn toàn có thể đáp ứng được yêu cầu phát điện trong kỳ, nhất là trong năm 2024 - 2025.

Giải bài toán giá LNG thế nào để các dự án không giậm chân tại chỗ?

Chính sách giá phát điện bằng nguồn LNG cần được cụ thể hóa một cách rõ ràng, giúp các nhà đầu tư cảm thấy hài hòa lợi ích, thúc đẩy phát triển các dự án.

Dự án nhiệt điện LNG có là lời giải cho bài toán thiếu điện?

Trong tương lai, các dự án điện chủ yếu phải dùng nhiên liệu là LNG (khí tự nhiên hóa lỏng) trong bối cảnh tiềm năng thủy điện đã hết, nhiệt điện phải dừng phát triển.

Các dự án điện khí LNG khó đàm phán PPA, Bộ Công thương nói gì

Phát triển nhiệt điện khí (cả tự nhiên và LNG) là hướng đi tất yếu, rất quan trọng trong bảo đảm cung cấp điện cho nền kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam.

Hiện thực hóa mục tiêu Quy hoạch Điện VIII bằng cách nào?

Dù việc ban hành Quy hoạch Điện VIII đã thỏa mãn được yêu cầu phác họa tương lai của hệ thống điện Việt Nam, nhưng vẫn cần các giải pháp cụ thể, thiết thực, thì mới có thể hiện thực hóa được các mục tiêu đề ra.

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu báo cáo về dự án Báo Đầu tư nêu

Liên quan đến phản ánh của Báo Đầu tư về Dự án điện khí LNG Bạc Liêu mắc nhiều điểm nghẽn, một số bộ và UBND tỉnh Bạc Liêu được yêu cầu có báo cáo trong tháng 4/2023.