Thợ kim hoàn - người 'thổi hồn' cho trang sức

Với người thợ kim hoàn, việc chế tác trang sức không chỉ là công việc mưu sinh, mà đó còn là sự tự hào, sự tâm đắc về một hoạt động nghệ thuật vô giá. Trong hành trình để PNJ trở thành thương hiệu hàng đầu Châu Á và thế giới, không thể thiếu sự góp sức quan trọng của hơn 1.000 thợ kim hoàn lành nghề đang công tác tại đây.

Nhà khoa học phát minh ra nước rửa tay đang cứu sống hàng triệu người mỗi năm là ai?

Trong đại dịch COVID-19, ngoài việc đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên đã trở thành thói quen mỗi ngày của người dân. Và người phát minh ra nước rửa tay cứu sống hàng tỷ người trên thế giới không phải ai cũng biết?

Mười thành tựu y học giúp tăng tuổi thọ

Nhờ những tiến bộ khoa học và y học mà rất nhiều căn bệnh nguy hiểm bị khống chế và loại trừ khiến con người ngày càng sống lâu hơn.

Ai được mệnh danh là 'sát thủ' của dịch bệnh, cứu nhân loại thoát khỏi những cái chết quái ác bậc nhất?

Louis Pasteur là một trong những nhà khoa học vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại. Ông được mệnh danh là 'sát thủ' của dịch bệnh bởi đã có công lớn trong việc tìm ra phương pháp giúp nhân loại thoát khỏi bệnh tả, than, dại,…

Lịch sử nhân loại đã thay đổi như thế nào khi tìm ra vaccine đầu tiên?

Thế giới đã đạt được những thành tựu lớn trong việc tạo ra vaccine phòng bệnh. Vậy ai là người đầu tiên đã phát minh ra vaccine? Vai trò của vaccine trong y học dự phòng giúp lịch sử nhân loại thay đổi như thế nào?

Tưởng niệm 79 năm ngày mất của bác sĩ Alexandre Émile Jean Yersin

Alexandre Émile Jean Yersin sinh ngày 22-9-1863 tại Aubonne, Thụy Sĩ, mất ngày 1-3-1943 tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Ông là con út trong gia đình có 3 người con có cha là giáo viên dạy các môn khoa học tự nhiên tại trường trung học ở Aubonne và Morges. Cha ông bị xuất huyết não, qua đời chỉ ba tuần lễ trước khi Yersin ra đời. Mẹ ông là giáo viên dạy nữ công gia chánh, một mình bà ở vậy nuôi ba người con (Émilie, Franck, và Alexandre) khôn lớn, nên người.

Vắc xin đã thay đổi lịch sử nhân loại như thế nào?

Vào nửa sau thế kỷ XIX, thế giới đã đạt được những thành tựu lớn trong việc tạo ra vắc xin phòng bệnh. Đặc biệt, bộ môn miễn dịch học thực nghiệm đã giúp nghiên cứu các quá trình xảy ra trong cơ thể sau khi tiêm chủng.

Nhà khoa học nào được ví là 'ân nhân của cả nhân loại'?

Trong cuốn 'Truyện kể về những người nổi tiếng' của Nhà xuất bản Mỹ thuật do Bích Lộc dịch thì 'từ nhỏ, Pasteur đã là một cậu bé cứng đầu và muốn mọi thứ phải thật hoàn hảo'.

Sự thật khó ngờ về người đầu tiên tìm ra vắc xin

Thử nghiệm của bác sĩ Edward Jenner sẽ bị lên án nếu xét theo các tiêu chuẩn y đức ngày nay. Nhưng nhờ sự mạo hiểm của ông mà công cuộc tiêm vắc xin trên toàn thế giới ngày nay mới được khai mở...

Ngày Quốc tế sẵn sàng chống dịch bệnh do Việt Nam chủ trì đề xuất

Thế giới chính thức có Ngày Quốc tế sẵn sàng chống dịch bệnh vào 27/12. Đây là sáng kiến do Việt Nam chủ trì, đề xuất.

Hãng tin Sputnik: Năm 2020 thực sự đặc biệt với Việt Nam

Theo hãng tin Sputnik (Nga), trên trường quốc tế, năm 2020 là một năm thực sự đặc biệt đối với Việt Nam.

Dấu son nền y học Việt

Asclepius - vị thần y học và chữa lành bệnh tật trong thần thoại Hy Lạp được tôn vinh qua thời gian. Và nay, chúng lại cảm nhận được biểu tượng này trong một dấu mốc rất quan trọng của ngành y học Việt Nam: thử nghiệm trên người vắc-xin Nano Covax phòng dịch Covid-19, bệnh dịch đáng sợ nhất của nhân loại thời hiện đại.

Thúc đẩy sự tham gia tích cực của các nước ASEAN tại các tổ chức quốc tế ở Geneva

Ngày 14/12, với vai trò Chủ tịch Ủy ban ASEAN tại Geneva (ACG) năm 2020, Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva đã tổ chức cuộc họp trực tuyến của Ủy ban bao gồm các Đại sứ của các Phái đoàn các nước thành viên ASEAN tại Geneva.

Việt Nam thúc đẩy ASEAN tham gia tích cực tại các tổ chức quốc tế

Các Đại sứ, Trưởng Phái đoàn các nước ASEAN bày tỏ đánh giá cao và chúc mừng Phái đoàn Việt Nam đã đảm nhiệm xuất sắc vai trò Chủ tịch, tích cực điều phối hợp tác giữa các Phái đoàn ASEAN ở Geneva.

Chống Covid-19: Dấu ấn của Việt Nam

Những thành tựu của Việt Nam trong kiểm soát dịch Covid-19 đã tạo ra sự ủng hộ rất lớn từ cộng đồng quốc tế

Đại sứ Việt Nam tại LHQ: 'Thành tựu chống dịch Covid-19 khiến các nước ủng hộ nghị quyết do Việt Nam đề xuất'

Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) đã trả lời phỏng vấn về việc Đại hội đồng LHQ thông qua Ngày Quốc tế sẵn sàng chống dịch bệnh.

Liên Hợp Quốc lập ngày chống dịch bệnh theo đề xuất của Việt Nam

Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua nghị quyết đầu tiên do Việt Nam chủ trì và thương lượng, thành lập 'Ngày Quốc tế phòng chống dịch bệnh'.

Liên hiệp quốc thành lập ngày chống dịch bệnh theo đề xuất của Việt Nam

Ngày 7/12/2020, tại phiên họp toàn thể, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua bằng đồng thuận Nghị quyết A/RES/75/27 thành lập 'Ngày Quốc tế sẵn sàng chống dịch bệnh' vào ngày 27/12 hằng năm.

Liên Hợp Quốc tiếp tục thông qua nghị quyết do Việt Nam chủ trì đề xuất

Sáng 7/12 (theo giờ Mỹ), tại phiên họp toàn thể, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) đã thông qua bằng đồng thuận Nghị quyết A/RES/75/27 thành lập Ngày quốc tế sẵn sàng chống dịch bệnh vào ngày 27/12 hàng năm. Đây là nghị quyết đầu tiên của Đại hội đồng LHQ trong lĩnh vực này, cũng là nghị quyết đầu tiên do Việt Nam chủ trì đề xuất, thương lượng và thúc đẩy thông qua thành công tại Đại hội đồng LHQ.

LHQ thông qua Ngày Quốc tế sẵn sàng chống dịch do Việt Nam đề xuất

Đề xuất thành lập Ngày Quốc tế sẵn sàng chống dịch bệnh - ngày 27/12 hàng năm - của Việt Nam được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) thông qua tại phiên họp ngày 7/12.

Thành tựu chống dịch khiến nghị quyết do Việt Nam đề xuất được ủng hộ

Phỏng vấn của TTXVN với Đại sứ Đặng Đình Quý, trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc, về việc LHQ thông qua nghị quyết A/RES/75/27-nghị quyết đầu tiên do Việt Nam chủ trì đề xuất...