Hoàn thiện các dự thảo luật bảo đảm tính khả thi, đáp ứng yêu cầu thực tiễn

Để chuẩn bị cho kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 26/9, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Minh Tâm, Tỉnh ủy viên, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Quảng Bình, Đoàn ĐBQH tỉnh tổ chức hội nghị lấy ý kiến về các dự thảo luật dự kiến thông qua tại kỳ họp, gồm: Luật Địa chất và khoáng sản; Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn; Luật Công nghiệp công nghệ số.

Lấy ý kiến xây dựng Luật Địa chất và khoáng sản; Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Luật Phòng không nhân dân

Ngày 25/9, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tổ chức hội nghị lấy ý kiến xây dựng Luật Địa chất và khoáng sản; Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Luật Phòng không nhân dân. Đồng chí Nguyễn Đại Thắng, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh chủ trì hội nghị. Dự hội nghị có đồng chí Lê Xuân Tiến, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh; đại diện lãnh đạo một số sở, ngành, địa phương.

Đoàn ĐBQH tỉnh Sóc Trăng lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản

Chiều 23/9, đồng chí Tô Ái Vang - Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sóc Trăng chủ trì Hội nghị đóng góp ý kiến cho dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản để trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 8, khóa XV. Tham dự có đại diện lãnh đạo các cơ quan, sở, ban ngành tỉnh có liên quan.

Lấy ý kiến đóng góp 3 dự án Luật trình tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV

Các dự án Luật gồm Luật Di sản văn hóa (sửa đổi); Luật Địa chất và khoáng sản và Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn dự kiến sẽ được trình tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Tránh 'khoảng trống' pháp lý trong phân nhóm khoáng sản

Sáng 18-9, đóng góp dự án Luật Địa chất và khoáng sản do Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang chủ trì cuộc họp, đại biểu đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo cần quy định cụ thể về phân nhóm khoáng sản để bảo đảm chặt chẽ, tránh 'khoảng trống' pháp lý.

Điểm báo 13/9: Rau xanh tăng giá, sẽ xử lý nghiêm các đối tượng găm hàng làm giá

Rau xanh tăng giá, sẽ xử lý nghiêm các đối tượng găm hàng làm giá; Xử lý nghiêm các trường hợp đăng tải thông tin sai sự thật về tình hình mưa, lũ; Bảo hiểm có thể bồi thường hàng nghìn tỷ đồng sau bão Yagi; Luật Địa chất (sửa đổi): Cần tăng cường chế tài xử phạt... là những nội dung chính có trong điểm báo ngày 13/9.

Đại biểu Quốc hội đề nghị giao Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng lập quy hoạch khoáng sản

Đại biểu Quốc hội nhất trí với phương án giữ nguyên quy định giao Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng lập quy hoạch khoáng sản như Luật Khoáng sản hiện hành.

Tăng trách nhiệm của tổ chức khai thác đối với địa phương có tài nguyên, khoáng sản

Góp ý vào dự án Luật Địa chất và khoáng sản tại Hội nghị ĐBQH chuyên trách lần thứ 6, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình Đặng Bích Ngọc đề nghị, cần bổ sung quy định mức tối thiểu hàng năm tổ chức khai thác phải hỗ trợ chi phí đầu tư nâng cấp, duy tu, xây dựng hạ tầng, bảo vệ môi trường... nhằm tăng cường hơn nữa trách nhiệm đối với địa phương nơi có tài nguyên, khoáng sản.

Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận về dự án Luật Địa chất và khoáng sản

Chiều 28/8, tiếp tục Chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, các đại biểu thảo luận về dự án Luật Địa chất và khoáng sản.

Hoàn thiện luật: Không né tránh nội dung nhạy cảm, dễ xảy ra trục lợi chính sách

Chủ tịch Quốc hội đề nghị các vị đại biểu Quốc hội khi cho ý kiến về các dự án luật cần thể hiện rõ quan điểm, khách quan, không né tránh đối với các nội dung nhạy cảm, dễ xảy ra trục lợi chính sách.

Sửa đổi Luật Địa chất và khoáng sản: Đánh giá tổng thể, khách quan, toàn diện khi phân nhóm khoáng sản

Theo Chương trình, tại Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 sẽ cho ý kiến vào dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản trước khi trình Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8. Cho ý kiến về phân loại khoáng sản (Điều 7), một số đại biểu Quốc hội đề nghị cần đánh giá tổng thể, khách quan, toàn diện theo nhu cầu và tiến bộ khoa học, công nghệ phát triển và dự lường trong tương lai để phân khoáng sản thành 4 nhóm; việc phân loại phải dựa trên công dụng, mục đích quản lý và giá trị sử dụng.

Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản: Kỳ vọng tạo đà phát triển bền vững ngành khai khoáng

Hệ thống pháp luật về địa chất và khoáng sản có tính khoa học, toàn diện, thực tiễn sẽ loại đạt được mục tiêu phát triển bền vững của ngành công nghiệp khai khoáng theo đúng yêu cầu của Nghị quyết số 10-NQ/TW của Bộ Chính trị.

Không để thất thu ngân sách trong khai thác khoáng sản

Ngày 12/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2024 để cho ý kiến đối với 10 dự án Luật đã được cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7 và xem xét một số nội dung thuộc thẩm quyền.

ĐÁNH GIÁ KỸ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH, NẾU THAY ĐỔI CƠ QUAN LẬP QUY HOẠCH KHOÁNG SẢN

Tại Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8 năm 2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản. Trong đó, quy định về trách nhiệm lập quy hoạch khoáng sản vẫn còn ý kiến khác nhau. Thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, lựa chọn phương án nào cũng tiếp tục nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng, để đảm bảo hiệu quả của công tác lập quy hoạch, tránh chồng chéo trong quản lý và tổ chức thực hiện.

Đề xuất hai phương án về lập quy hoạch khoáng sản

Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy cho biết, nội dung trách nhiệm lập quy hoạch khoáng sản được thể hiện trong dự thảo Luật theo 2 phương án: Phương án 1 là giao Bộ Tài nguyên và Môi trường, còn phương án 2 là giao Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng lập quy hoạch khoáng sản.

Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản được thu, quyết toán ra sao?

Dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản quy định theo hướng thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản theo năm và được quyết toán theo sản lượng khai thác thực tế.

Chủ tịch Quốc hội: Rà soát xem có nhóm lợi ích nào trong xây dựng Luật Địa chất khoáng sản

Nhấn mạnh đến việc thực hiện quy định của Bộ Chính trị về phòng chống tham nhũng tiêu cực trong xây dựng chính sách pháp luật, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị rà soát thật kỹ, xem có nhóm lợi ích nào trong xây dựng Luật Địa chất và Khoáng sản này không.

Dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản: Thận trọng, kỹ lưỡng, chắc chắn

Cho ý kiến về dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, đây là dự án luật quan trọng, cần tiến hành thận trọng, kỹ lưỡng, chắc chắn. Những vấn đề nào 'đã chín, đã rõ, được thực tế chứng minh' thì sửa đổi, còn những vấn đề 'chưa chín, chưa rõ, chưa được thực tế chứng minh' thì tiếp tục nghiên cứu.

Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản được quyết toán theo sản lượng khai thác thực tế

Để giải quyết những hạn chế, vướng mắc, bất cập hiện nay liên quan đến tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản quy định theo hướng thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản theo năm và được quyết toán theo sản lượng khai thác thực tế.

PHIÊN HỌP CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT THÁNG 8/2024 CHO Ý KIẾN DỰ THẢO LUẬT ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN

Sáng 12/8, tại Phiên họp Chuyên đề pháp luật tháng 8/2024 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các đại biểu cho ý kiến vào dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản. Đa số ý kiến đánh giá cao việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo luật và đóng góp các ý kiến hoàn thiện quy định liên quan đến phân nhóm khoáng sản, phân loại khoáng sản; việc điều chỉnh quy hoạch khoáng sản; trách nhiệm lập quy hoạch khoáng sản; tính thống nhất trong hệ thống pháp luật…

UBTVQH cho ý kiến việc giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược

Tại Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2024, UBTVQH sẽ cho ý kiến việc giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và nhiều nội dung quan trọng khác.

Dự kiến chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Tại phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý 10 dự thảo luật, đồng thời xem xét một số nội dung thuộc thẩm quyền.

UBTVQH họp chuyên đề pháp luật tháng 8, xem xét nhiều nội dung quan trọng

Từ 12-14/8 sẽ diễn ra phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, phiên họp sẽ xem xét nhiều nội dung.

Một mũi tên, ba đích đến

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký quyết định thành lập Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

MỨC GIÁ KHỞI ĐIỂM ĐẤU GIÁ QUYỀN KHAI THÁC KHOÁNG SẢN CẦN CĂN CỨ VÀO GIÁ THỊ TRƯỜNG TRONG KHU VỰC HOẶC QUỐC TẾ

Dự án Luật Địa chất và khoáng sản sẽ tiếp tục được lấy ý kiến để trình Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8. Đóng góp ý kiến vào dự án Luật này, nhiều chuyên gia, ĐBQH cho rằng, mức giá khởi điểm đấu giá quyền khai thác khoáng sản phải căn cứ vào giá thị trường trong khu vực hoặc quốc tế đối với loại khoáng sản đó tại thời điểm đấu giá. Đặc biệt là phải đảm bảo không làm thất thu nộp vào ngân sách Nhà nước...

ĐỀ XUẤT LÀM RÕ HƠN QUYỀN ƯU TIÊN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THĂM DÒ KHOÁNG SẢN

Dự án Luật Địa chất và khoáng sản được Quốc hội sẽ tiếp tục được lấy ý kiến để trình Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8. Đóng góp ý kiến vào dự án Luật này, nhiều đơn vị tham gia khai khoáng, chuyên gia, luật sư nêu quan điểm: Ban soạn thảo cần làm rõ hơn quyền ưu tiên đối với tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản để vừa thuận lợi cho các doanh nghiệp, vừa thực hiện công tác quản lý.

NGHIÊN CỨU TÍNH TIỀN 'CẤP QUYỀN KHAI THÁC KHOÁNG SẢN THEO SẢN LƯỢNG KHAI THÁC THỰC TẾ'

Nêu quan điểm về phương pháp xác định phương thức thu, nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản được đưa vào dự án Luật Địa chất và khoáng sản, nhiều ĐBQH cho rằng, Ban soạn thảo dự án Luật có thể xem xét, nghiên cứu tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản theo sản lượng khai thác thực tế. Phương pháp này góp phần đảm bảo thu ngân sách Nhà nước và tránh rủi ro cho tổ chức, cá nhân khi bị thanh tra, kiểm tra hay điều tra.

Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản

Sau 14 năm thi hành Luật Khoáng sản năm 2010 đã bộc lộ một số hạn chế, khó khăn như: Chưa quy định quản lý nhà nước về địa chất, nhất là quản lý thống nhất theo tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên ngành. Thủ tục hành chính cấp phép về khoáng sản làm vật liệu san lấp còn phức tạp; chưa phân loại các đối tượng khoáng sản để áp dụng thủ tục hành chính tương ứng, phù hợp…

BẢO ĐẢM HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ CÔNG NGHIỆP KHAI KHOÁNG

Đề cập về trách nhiệm lập quy hoạch khoáng sản, nhiều ĐBQH thống nhất cho rằng, việc giao cho Bộ ngành, cơ quan nào chịu trách nhiệm trong lập quy hoạch khoáng sản đều phải bảo đảm sự phân công, phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các cơ quan quản lý Nhà nước, phát huy được tối đa năng lực tổ chức của các cơ quan quản lý nhằm bảo đảm hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về tài nguyên khoáng sản và công nghiệp khai khoáng.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH QUẢNG NINH TẠI KỲ HỌP THỨ 7, QUỐC HỘI KHÓA XV: KHÔNG NGỪNG ĐỔI MỚI, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG, GÓP PHẦN QUAN TRỌNG VÀO THÀNH CÔNG CHUNG

Sáng 29/6, Quốc hội đã bế mạc Kỳ họp thứ 7 sau 27,5 ngày làm việc, hoàn thành khối lượng công việc vô cùng lớn, bao trùm nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo lập hành hang pháp lý cho việc tiếp tục giải quyết các vấn đề mới phát sinh, tháo gỡ hiệu quả hơn một số tồn tại, hướng đến sự phát triển bền vững của đất nước.

Quy định rõ tiêu chí đấu giá mỏ khoáng sản

Chiều 28/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Địa chất và khoáng sản. Chưa nhìn thấy nhiều sự thay đổi liên quan đến các quy định về đấu giá, định giá quyền khai thác khoáng sản khiến nhiều đại biểu Quốc hội lo ngại.

Tiếp tục rà soát việc phân nhóm khoáng sản

Thảo luận về dự án Luật Địa chất và khoáng sản vào chiều 28/6, các đại biểu Quốc hội tán thành với sự cần thiết sửa đổi Luật Khoáng sản sau hơn 13 năm thực hiện và cho rằng việc ban hành Luật Địa chất và khoáng sản sẽ góp phần thể chế hóa quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, tháo gỡ những vướng mắc, giải quyết các vấn đề phát sinh từ thực tiễn qua hoạt động khai thác địa chất, khoáng sản. Tuy nhiên, đại biểu cũng đề nghị cần quy định rõ về phân nhóm khoáng sản.

Cần định giá quyền khai thác khoáng sản để tránh thất thoát

Việc định giá quyền khai thác khoáng sản là rất cần thiết nhưng khá phức tạp và cần được nghiên cứu và quy định chặt chẽ, rõ ràng, minh bạch trong luật. Dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản cần bổ sung một điều về định giá quyền khai thác khoáng sản...

Vi phạm trong khai thác khoáng sản làm vật liệu san lấp diễn ra nghiêm trọng

Theo đại biểu Quốc hội, thực tế thời gian qua cho thấy, tình trạng vi phạm pháp luật trong khai thác khoáng sản làm vật liệu san lấp diễn ra rất nghiêm trọng.

Đấu giá quyền khai thác khoáng sản phải chặt chẽ, minh bạch

Thảo luận tại hội trường về dự án Luật Địa chất và khoáng sản, các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, khoáng sản là tài nguyên quý giá của đất nước, do đó, việc cấp quyền khai thác khoáng sản, đặc biệt là đấu giá quyền khai thác khoáng sản cần được quy định chặt chẽ, minh bạch, vừa tạo thuận lợi cho hoạt động khai thác khoáng sản phục vụ phát triển kinh tế, vừa bảo đảm lợi ích quốc gia.

Cần quy định chặt chẽ về liên kết khai thác khoáng sản để tránh trục lợi

Theo các đại biểu, việc các doanh nghiệp liên kết để khai thác khoáng sản cần quy định chặt chẽ để tránh tiêu cực.

Phải lấp được lỗ hổng gây nguy cơ thất thoát tài sản

Đại biểu Quốc hội cho rằng, khoáng sản là tài nguyên quý giá của đất nước, hầu hết không thể tái tạo, bồi đắp, đòi hỏi phải được quản lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, đóng góp tương xứng với giá trị của nó vào ngân sách Nhà nước, góp phần vào sự phát triển của đất nước.

Kỳ họp 7 Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản

Chiều 28/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản.

Làm rõ tiêu chí quyết định đấu giá hay không đấu giá các mỏ khoáng sản

Chưa nhìn thấy nhiều sự thay đổi liên quan đến các quy định về đấu giá, định giá quyền khai thác khoáng sản trong Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản đang được Chính phủ trình Quốc hội khiến nhiều đại biểu lo ngại.

Định giá quyền khai thác khoáng sản, tránh thất thoát tài sản của nhà nước

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, thảo luận ở hội trường về dự án Luật Địa chất và khoáng sản chiều 28/6, các đại biểu thống nhất tờ trình của Chính phủ và báo cáo của cơ quan thẩm tra về sự cần thiết ban hành Luật và tên gọi này là phù hợp; đồng thời cho rằng, cần có đánh giá tổng thể về trách nhiệm lập quy hoạch khoáng sản, cũng như định giá quyền khai thác khoáng sản, tránh thất thoát tài sản của Nhà nước.

Tập trung đấu giá quyền khai thác khoáng sản, tăng thu ngân sách

Chiều 28-6, thảo luận tại hội trường kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV về dự án Luật Địa chất và khoáng sản, một số đại biểu tập trung góp ý việc đấu giá quyền khai thác khoáng sản tăng thu cho ngân sách nhà nước.

Cần phải định giá quyền khai thác khoáng sản khi đưa vào góp vốn

Thảo luận ở hội trường về dự án Luật Địa chất và khoáng sản tại Hội trường chiều 28/6, các đại biểu thống nhất tờ trình của Chính phủ và báo cáo của cơ quan thẩm tra về sự cần thiết ban hành Luật Địa chất và khoáng sản và tên gọi này là phù hợp. Các ý kiến khẳng định, tài nguyên địa chất, khoáng sản là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, là nguồn lực của quốc gia nên cần phải quy hoạch, thăm dò, khai thác bền vững, tiết kiệm, dự trữ, quản lý chặt chẽ vì nguồn lực này là hữu hạn.

Vì sao tỷ lệ cấp phép khai thác khoáng sản thông qua đấu giá thấp?

ĐBQH Trương Trọng Nghĩa cho rằng tỷ lệ cấp phép khai thác khoáng sản thông qua đấu giá đạt thấp có nguy cơ làm thất thoát tài nguyên của quốc gia, khiến ngân sách nhà nước thất thu.

ĐBQH đề xuất quy định chặt hơn về giá quyền khai thác khoáng sản để tránh thất thoát

Theo ĐBQH Trần Hữu Hậu, liên quan việc định giá quyền khai thác khoáng sản đã xảy ra nhiều vi phạm, không ít cán bộ các cấp bị kỷ luật, vướng vào vòng lao lý...

Đại biểu Trần Hữu Hậu: Khoáng sản là mỡ trước miệng mèo, phải đậy kỹ, khóa chặt

ĐBQH Trần Hữu Hậu (Tây Ninh), nhấn mạnh khoáng sản là mỡ trước miệng mèo, nếu không đậy kỹ, khóa chặt sẽ bị… thất thoát.

'Khoáng sản là miếng mỡ ngon đặt trước miệng mèo, phải đậy kỹ, khóa chặt'

Đại biểu Quốc hội Trần Hữu Hậu cho rằng, khoáng sản là tài nguyên quý giá của đất nước, hầu hết không thể tái tạo, bồi đắp, đòi hỏi phải quản lý khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả.

Cần thu hẹp diện tích thăm dò khai thác khoáng sản

Nhiều địa phương cho biết, việc mở rộng diện tích khai thác thăm dò khoáng sản và với thời gian tới 15 năm đang gây khó khăn cho địa phương về công tác quy hoạch. Đây là nội dung liên quan đến Dự án Luật Địa chất và khoáng sản đang được thảo luận ngày 28/6 mà cử tri các địa phương gửi tới Quốc hội.

QUỐC HỘI THẢO LUẬN TOÀN THỂ Ở HỘI TRƯỜNG VỀ DỰ ÁN LUẬT ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 28/6, Quốc hội thảo luận toàn thể ở Hội trường về dự án Luật Địa chất và khoáng sản. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung làm việc.

ĐBQH NGUYỄN THỊ THU HÀ: CẦN CÓ CƠ CHẾ ĐẶC THÙ TRONG HOẠT ĐỘNG THĂM DÒ, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

Thảo luận ở hội trường về dự án Luật Địa chất và khoáng sản, đại biểu Nguyễn Thị Thu Hà, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh đề nghị bổ sung, có cơ chế đặc thù để phục vụ hoạt động khoan thăm dò, đánh giá tài nguyên khoáng sản dưới rừng tự nhiên, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ.