Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội trả lời kiến nghị của cử tri Gia Lai về hỗ trợ đào tạo nghề nông thôn

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội trả lời kiến nghị của cử tri Gia Lai về hỗ trợ đầu tư cho trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên và đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

Xu hướng lựa chọn mô hình '9+' sau tốt nghiệp THCS

Đa phần học sinh sau tốt nghiệp THCS sẽ lựa chọn thi vào lớp 10 THPT, tuy nhiên, hiện nay, do được định hướng nghề nghiệp từ sớm, nhiều học sinh đã lựa chọn mô hình '9+' (vừa học văn hóa phổ thông chương trình giáo dục thường xuyên, vừa học nghề trình độ trung cấp) sau tốt nghiệp THCS.

Trên 80% học sinh, sinh viên học nghề tốt nghiệp có việc làm ngay

Hiện nay, người học các trình độ trong giáo dục nghề nghiệp (GDNN) cơ bản đã đáp ứng được những yêu cầu của DN và trên 80% học sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trường có việc làm ngay.

Nhiều mối quan tâm, lo lắng về chất lượng đào tạo của giáo dục nghề nghiệp

Hiện nay, nhu cầu doanh nghiệp có lao động tay nghề cao nhưng việc tuyển dụng lại khó khăn, đào tạo một đường làm việc một nẻo đang trở thành nỗi lo của cử tri của nhiều địa phương.

Yên Bái phát triển giáo dục nghề nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Để hoàn thành được mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của nhiệm kỳ 2020 - 2025, quyết tâm đưa Yên Bái trở thành tỉnh khá vào năm 2025 và nằm trong nhóm tỉnh phát triển hàng đầu của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ vào năm 2030, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XIX đã đề ra các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện 3 đột phá chiến lược. Phát triển nguồn nhân lực, trọng tâm là nâng cao chất lượng nhân lực khu vực nông nghiệp, nông thôn, nhân lực đồng bào dân tộc thiểu số… là 1 trong 3 đột phá chiến lược của tỉnh.

TS. Lê Viết Khuyến: Chương trình '9+ Cao đẳng' đào tạo siêu tốc, chất lượng khó đảm bảo

Sự xuất hiện của chương trình '9+ Cao đẳng' và phương thức đào tạo của chương trình này khiến nhiều chuyên gia bày tỏ lo ngại về chất lượng giáo dục với trẻ nhỏ.

ĐBQH LÃ THANH TÂN: ĐỊNH HƯỚNG, XÂY DỰNG CƠ CẤU TUYỂN SINH GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

Thực hiện hoạt động giám sát thông qua hình thức chất vấn bằng văn bản, đại biểu Quốc hội Lã Thanh Tân - Đoàn ĐBQH Tp. Hải Phòng đã gửi phiếu chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc định hướng, xây dựng cơ cấu tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp.

'Phát triển giáo dục nghề nghiệp, việc làm bền vững' và câu chuyện gỡ khó: Tiền có khó tiêu

Dự án 4 được xem là một trong những dự án có nhiều vướng mắc, bất cập, đặc biệt đối với Tiểu dự án 1 của dự án này, nhiều địa phương đã không thể thực hiện, theo đó vốn phân bổ có mà khó giải ngân, thậm chí nhiều địa phương đề nghị nộp trả về ngân sách tỉnh.

Học liên thông: Nhu cầu lớn, cánh cửa hẹp

Việt Nam hiện có 243 cơ sở giáo dục đại học (ĐH), trong đó 134 trường có đào tạo liên thông, theo Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực.

Huyện Lạc Sơn: Nhiều khó khăn trong triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

Theo kế hoạch, tổng vốn đầu tư phát triển năm 2022, 2023 Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn huyện Lạc Sơn thực hiện 92,04 tỷ đồng, nguồn vốn sự nghiệp kinh tế hơn 75,5 tỷ đồng. Đến nay, nguồn vốn đầu tư phát triển đã giải ngân trên 20,5 tỷ đồng, đạt 22,3%; vốn sự nghiệp kinh tế giải ngân trên 14,8 tỷ đồng, đạt 19,6%.

Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội: Đổi mới toàn diện công tác đào tạo

Để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động,Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội đã đổi mới công tác đào tạo,trên 90% sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp.

Tuyển sinh cao đẳng nghề: Tín hiệu khả quan

Nếu như việc tuyển sinh hệ trung cấp nghề tương đối thuận lợi, thậm chí các trường phải loại bớt thí sinh vì hồ sơ quá nhiều so với chỉ tiêu thì việc tuyển sinh hệ cao đẳng nghề lại không được thuận lợi.

Các nước dành nhiều nguồn lực để phát triển giáo dục

Chính quyền các quốc gia trên thế giới hiện không chỉ đầu tư nguồn tài chính khổng lồ để nâng cao chất lượng giáo dục, mà còn chú trọng vào việc thay đổi chính sách nhằm cải thiện lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.

Khi có Luật GDNN, Trung tâm hỗ trợ nông dân gặp khó vì không được đào tạo nghề

Rất cần thiết có chỉ đạo bổ sung cho các đơn vị đào tạo nghề chất lượng, hiệu quả như trung tâm hỗ trợ nông dân được phép hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

Bắc Giang: Đổi mới đào tạo, nâng chất lượng nguồn nhân lực

Nâng cao chất lượng đào tạo, tăng cơ hội việc làm cho học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp là mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp. Cấp ủy, chính quyền các cấp, nhất là các cơ sở dạy nghề trong tỉnh đã nỗ lực đổi mới chương trình đào tạo, từng bước đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.

Gỡ khó cho giáo dục nghề nghiệp

Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) có vai trò quan trọng trong đào tạo và cung ứng nhân lực có kỹ năng nghề.

Đẩy mạnh công tác truyền thông về giáo dục nghề nghiệp

Nhằm nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò, tầm quan trọng của giáo dục nghề nghiệp (GDNN) và đẩy mạnh cung ứng nhân lực có kỹ năng nghề cho quá trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, gắn với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, UBND tỉnh đã yêu cầu các sở, ban, ngành địa phương tập trung xây dựng, phát triển không gian truyền thông GDNN trên các phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống nền tảng số; không gian công cộng…

Hoàn thiện cơ chế thúc đẩy doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề

Việc tăng cường hợp tác, gắn kết chặt chẽ mối quan hệ hỗ trợ, đồng hành trong đào tạo nghề của doanh nghiệp (DN) và cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đã nhận được sự quan tâm rất lớn của các cơ quan quản lý, DN, nhà trường và toàn xã hội. Do đó, hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp tham gia hiệu quả hơn nữa vào đào tạo nghề nghiệp là vấn đề cần được chú trọng thực hiện.

Dạy văn hóa cho học sinh trong các cơ sở đào tạo nghề còn nhiều bất cập

Nêu ý kiến trên diễn đàn Quốc hội, đại biểu Nguyễn Thị Mai Thoa, đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương cho rằng việc dạy văn hóa cho học sinh trong các cơ sở đào tạo nghề vẫn còn nhiều bất cập.

Phải bỏ tên 'Trung tâm đào tạo lái xe'?

Việc đổi tên Trung tâm đào tạo lái xe thành Trung tâm giáo dục nghề nghiệp (GDNN) sẽ buộc hàng trăm trung tâm đào tạo sát hạch lái xe, hàng chục nghìn phương tiện phải chuyển đổi tên trong đăng ký sở hữu.

Sẽ không còn tên gọi 'trung tâm đào tạo lái xe'

Theo Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam, sắp tới hàng trăm trung tâm đào tạo lái xe, hàng chục ngàn xe phải chuyển đổi tên trong đăng ký sở hữu gây mất thời gian, tốn kém…

Nhiều phụ huynh ở TP. HCM đã sớm kiếm trường THPT 'giữ chỗ' cho con

Sáng 24/6, Sở GD-ĐT TP. HCM đã chính thức công bố điểm kỳ thi tuyển sinh lớp 10 công lập năm 2022-2023. Trước đó, nhiều phụ huynh đã sớm đăng ký cho con học trường khác để có… đường lui.

Tăng cường chỉ đạo, phối hợp tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học

Ngày 27-5, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 06/CT-TTg về tăng cường chỉ đạo, phối hợp tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) và tuyển sinh đại học, giáo dục nghề nghiệp (GDNN) năm 2022. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Liệu có thể dừng dạy chương trình văn hóa trong trường nghề từ khóa 2022-2023 ?

Với những khóa tuyển sinh từ năm học 2021-2022 trở về trước, cơ sở giáo dục nghề nghiệp được tiếp tục dạy chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT. Từ khóa 2022-2023 phải phối hợp với trung tâm giáo dục thường xuyên để dạy.

Dừng dạy chương trình văn hóa: Trường nghề gặp khó

Bộ GD-ĐT vừa trình Chính phủ về việc các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) dạy chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT (chương trình văn hóa) từ khóa tuyển sinh năm 2022 phải phối hợp với trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) để thực hiện. Trong khi đó, các cơ sở đào tạo GDNN cho rằng, việc này sẽ gây khó khăn cho các trường cũng như cho người học và ảnh hưởng đến công tác phân luồng từ bậc trung học cơ sở.

Khó khăn trong công tác giáo dục nghề nghiệp

Nhờ triển khai tích cực các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, công tác giáo dục nghề nghiệp (GDNN) trên địa bàn tỉnh thời gian qua đã đạt nhiều kết quả quan trọng, góp phần vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác này vẫn còn tồn tại những khó khăn.

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực từ ngân sách nhà nước cho giáo dục nghề nghiệp

Thực tế những năm qua cho thấy, hàng năm, Quốc hội dành khoảng 20% ngân sách nhà nước (NSNN) chi thường xuyên cho giáo dục, đào tạo và dạy nghề. Với mức chi này, việc bố trí kinh phí cho giáo dục, đào tạo và dạy nghề bảo đảm tỷ lệ theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương 8 (khóa XI). Tuy nhiên, việc phân bổ NSNN chi cho hoạt động giáo dục nghề nghiệp (GDNN) trong những năm gặp phải những khó khăn, hạn chế cần có giải pháp khắc phục trong thời gian tới.

Giúp phân luồng học sinh, nâng cao chất lượng lao động

Thông tin Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thí điểm đào tạo nghề cao đẳng cho học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở ở 10 ngành nghề chất lượng cao được xem là thông tin tích cực của giáo dục nghề nghiệp. Tuy nhiên, việc triển khai thế nào, hiệu quả ra sao cũng là điều mà nhiều phụ huynh, học sinh, xã hội đang quan tâm lúc này.

Sai phạm tại trường Cao đẳng Y - Dược ASEAN: Kiến nghị hàng loạt cơ quan chức năng vào cuộc Kết luận thanh tra Trường CĐ Y - Dược ASEAN: Nhiều sai phạm trong tuyển sinh, đào tạo

Kết luận thanh tra của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) đã vạch nhiều sai phạm tại trường Cao đẳng Y - Dược ASEAN. Bên cạnh đó, kết luận cũng yêu cầu Hội đồng quản trị nhà trường và cơ quan chức năng liên quan vào cuộc để kiểm tra giám sát sau thanh tra.