Đồng Nai có hơn 250 cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm

Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1011/QĐ-TTg về danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2023.

Bình Dương và TPHCM dẫn đầu về số lượng cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm

Bình Dương và TPHCM dẫn đầu danh sách các địa phương có số lượng cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm lớn nhất năm 2023 với lần lượt 334 và 333 cơ sở.

Chính phủ công bố 3.491 cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2023

Theo Danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2023: Tổng số cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2023 trên toàn quốc là 3.491 cơ sở. Trong đó có 2.864 cơ sở công nghiệp, 18 cơ sở sản xuất nông nghiệp, 70 đơn vị vận tải, 539 công trình xây dựng.

Ban hành Danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2023

Tổng số cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2023 trên toàn quốc là 3.491 cơ sở, trong đó có 2.864 cơ sở công nghiệp, 18 cơ sở sản xuất nông nghiệp, 70 đơn vị vận tải, 539 công trình xây dựng.

Hà Nội có 242 cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đã ký Quyết định số 1011/QĐ-TTg ban hành Danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2023.

Danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2023

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn vừa ký Quyết định số 1011/QĐ-TTg ban hành Danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2023.

Chuyển đổi xanh, giảm phát thải, tiết kiệm năng lượng – Đường đến Netzero 2050 (Bài 1)

Với quan điểm phát triển xanh, bền vững, những năm gần đây, việc đầu tư năng lượng tái tạo, trong đó có điện gió và điện mặt trời ở Việt Nam ghi nhận sự phát triển vượt bậc.

Sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả: Đề xuất chuyển từ cơ chế 'tự nguyện' sang 'bắt buộc'

Nhiều ý kiến cho rằng cần có những chế tài mang tính quy định bắt buộc trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Bình Dương: Doanh nghiệp chung tay giảm thiểu tiêu thụ năng lượng

Sở Công Thương đã tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền, tập huấn và hỗ trợ doanh nghiệp trong việc đổi mới công nghệ, xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho sản xuất sạch và sử dụng năng lượng hiệu quả, dẫn đến những kết quả tích cực.

Phát huy vai trò của truyền thông trong sử dụng năng lượng hiệu quả

Chiều 18/9 tại Đà Nẵng, đã diễn ra Tọa đàm 'Sử dụng năng lượng Tiết kiệm và hiệu quả: Hiệu quả thực thi và vai trò của công tác truyền thông tại địa phương'.

Cạnh tranh giữa các nhà thầu xây dựng ngày càng gay gắt

Với việc cạnh tranh không lành mạnh giữa các DN, nhà thầu xây dựng để có việc làm, dẫn tới chất lượng nhiều công trình không bảo đảm, khi chỉ sau vài năm đưa vào hoạt động đã xuống cấp, tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho người dân.

Tiết kiệm năng lượng trong sản xuất

Thời gian qua, Sở Công Thương tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền, tập huấn, hỗ trợ doanh nghiệp (DN) đổi mới và ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất sạch, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Các hoạt động này đã mang lại những kết quả bước đầu khá tích cực.

'Tổ quốc cần điện như cơ thể cần máu'! (Bài 3): Không để lãng phí điện thành một 'căn bệnh'

Năng lượng được ví như mạch máu để nuôi dưỡng và vận hành nền kinh tế; trong đó, điện là nguồn năng lượng chính và quan trọng bậc nhất. Do vậy, việc sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả, tránh lãng phí là yêu cầu đặt ra trong tất cả các lĩnh vực, từ sản xuất đến đời sống.

Khai mạc Entech Hanoi 2024: Tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường

Sáng ngày 26/6, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế I.C.E Hanoi - Số 91 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đã diễn ra lễ Khai mạc hội chợ Entech Hanoi 2024. Hội chợ hướng đến sự chuyển biến từ nhận thức sang hành động để thực hiện tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường.

Lan tỏa ý nghĩa thiết thực của mô hình chiếu sáng học đường

Mô hình chiếu sáng học đường do Trung tâm Khuyến công và tư vấn phát triển công nghiệp (KC&TVPTCN) lắp đặt tại Trường TH&THCS Hương Nhượng, xã Hương Nhượng (Lạc Sơn) vừa được nghiệm thu, đưa vào sử dụng là mô hình thứ 3 thực hiện trên địa bàn huyện Lạc Sơn. Mô hình nằm trong kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2025 đã thực sự đem lại niềm vui không chỉ với thầy, trò nhà trường, người dân địa phương mà còn khẳng định được ý nghĩa thiết thực trong việc góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và thực hiện chỉ tiêu phát triển KT-XH.

Doanh nghiệp điều chỉnh phụ tải để đảm bảo nguồn điện, nâng cao năng lực cạnh tranh

Điều chỉnh phụ tải điện, điều chỉnh công suất tiêu thụ điện là một trong những chương trình quản lý nhu cầu điện hướng đến khuyến khích doanh nghiệp chủ động điều chỉnh giảm nhu cầu sử dụng điện.

Bài 3: Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, Nhà nước trong cung cấp điện, xây dựng cơ chế giá điện

Đảm bảo cung ứng điện, giữ vững an ninh năng lượng quốc gia đóng vai trò quyết định thành công của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.

Giờ Trái đất năm 2024: Tắt đèn vì sự phát triển bền vững của nhân loại

Bắt đầu từ năm 2007, Giờ Trái đất như một thông lệ hằng năm nhắc nhở mọi người cùng nhau bảo vệ hành tinh xanh thông qua việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, có hiệu quả. Lan tỏa thông điệp 'Hãy tiết kiệm điện để mỗi giờ đều có thể là 'Giờ Trái đất'.

Sử dụng tiết kiệm năng lượng tại Việt Nam: Cơ hội và thách thức

Trong khuôn khổ dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành Công nghiệp Việt Nam (VSUEE), Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức Tọa đàm 'Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại Việt Nam: Thách thức và cơ hội thúc đẩy thị trường tiết kiệm năng lượng'. Qua đó nhiều góc nhìn từ các chuyên gia đầu ngành cho chúng ta thấy được còn rất nhiều việc phải làm để thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm.

Chính sách cho Net Zero

Việt Nam cam kết đạt mức phát thải khí nhà kính ròng bằng '0' (Net Zero) vào năm 2050. Cam kết này được tái khẳng định tại Hội nghị Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), tháng 12/2023, thể hiện Việt Nam là một thành viên có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế trong ứng phó với biến đổi khí hậu.

Ban hành Nghị quyết giám sát chuyên đề về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 - 2021

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Nghị quyết 937/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát chuyên đề về việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021.

Nghị quyết giám sát chuyên đề về phát triển năng lượng

Chủ tịch Quốc hội đã ký ban hành Nghị quyết số 937/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát chuyên đề về thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 - 2021.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ký ban hành 2 Nghị quyết của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Nghị quyết số 106/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình đường bộ và Nghị quyết 937/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát chuyên đề về việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021.

Tiết kiệm năng lượng tại doanh nghiệp được tập trung đẩy mạnh

Dự án IEEP mong muốn đẩy mạnh hoạt động tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp lớn thông qua hệ thống quản lý năng lượng cùng tối ưu hóa hệ thống và thực hiện tiết kiệm năng lượng tại các doanh nghiệp nhỏ hơn.

Triển khai Quy hoạch Điện VIII: Việt Nam bước gần hơn đến mục tiêu Net Zero năm 2050

Việt Nam sẽ không xây dựng các nhà máy nhiệt điện than mới sau năm 2030 để đảm bảo giảm phát thải carbon và mục tiêu cam kết tại COP 26 về trung hòa carbon.

Giá điện còn 5 bậc, người dân có được lợi?

Biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt được đề xuất giảm từ 6 bậc hiện hành xuống còn 5 bậc, với mức giá cao nhất là hơn 3.612 đồng/KWh

Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp công nghiệp lớn

Dự án IEEP đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ Bộ Công Thương triển khai các hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu của Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Sản xuất xanh: 3 nhóm giải pháp hỗ trợ

Việc chuyển đổi sản xuất xanh không chỉ là thách thức mà còn mang đến cơ hội để doanh nghiệp xây dựng được chiến lược phát triển hiệu quả nhất.

Tiết kiệm năng lượng chưa đạt mục tiêu do đâu?

Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc sử dụng năng lượng truyền thống, các vấn đề mà chúng ta đang gặp phải đó là: Ô nhiễm môi trường, chi phí sản xuất, sự thiếu hụt nguồn cung và ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu.

Quyết liệt thực hiện giải pháp tiết kiệm năng lượng, hiện thực hóa cam kết Net Zero

Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả góp phần bảo đảm an ninh năng lượng, đồng thời hướng tới mục tiêu Net Zero của Việt Nam đến năm 2050. Trong khuôn khổ các hoạt động truyền thông về tiết kiệm năng lượng năm 2023 thuộc Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030, Văn phòng Ban Chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng (Bộ Công Thương) tổ chức Diễn đàn 'Tiết kiệm năng lượng - Hiện thực hóa cam kết net zero'.

Giá điện rẻ: Điểm nghẽn trong phát triển điện lực và đổi mới công nghệ

Giá điện là một trong những điểm nghẽn trong phát triển điện lực ở Việt Nam, điều này cũng cản trở quá trình đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp.

Kiến nghị làm rõ nguyên nhân gây ra khoản lỗ của các Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước phát triển năng lượng

Đoàn giám sát chuyên đề đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021 kiến nghị, trong năm 2023 làm rõ nguyên nhân gây ra khoản lỗ của các Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước phát triển năng lượng trong thời gian vừa qua.

Đề xuất cơ chế, chính sách vận hành thị trường năng lượng cạnh tranh

Về thị trường năng lượng, chính sách giá điện, giá than, giá xăng dầu, Đoàn giám sát Quốc hội kiến nghị nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách vận hành thị trường năng lượng cạnh tranh phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp theo lộ trình phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh.

Nghiên cứu đề xuất cơ chế vận hành thị trường năng lượng cạnh tranh

Đoàn giám sát của Quốc hội kiến nghị nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách vận hành thị trường năng lượng cạnh tranh phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp theo lộ trình phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh.

Nguy cơ thiếu điện hiện hữu, hàng loạt 'ông lớn' bị nêu trách nhiệm

Đoàn giám sát của Ủy Ban Thường vụ Quốc hội đánh giá, khả năng thiếu điện trong ngắn hạn (2024-2025), trung hạn (2025-2030) và dài hạn (2030–2050) là nguy cơ hiện hữu. Ngoài nguyên nhân khách quan, còn có nguyên nhân chủ quan thuộc trách nhiệm của một số tập đoàn lớn như EVN, TKV, PVN.

Làm rõ nguyên nhân gây ra khoản lỗ của các Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước phát triển năng lượng

Sáng 12/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Báo cáo tóm tắt Kết quả giám sát 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021'.

Giám sát chuyên đề về năng lượng: Phải chỉ rõ trách nhiệm của cơ quan, tổ chức liên quan

Sáng 12.10, tiếp tục Phiên họp thứ 27, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về chuyên đề giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021'.

Đề xuất cơ chế vận hành thị trường năng lượng cạnh tranh phù hợp

Đoàn giám sát của Quốc hội kiến nghị nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách vận hành thị trường năng lượng cạnh tranh phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp theo lộ trình phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh.

Sớm luật hóa việc điều hành giá bán lẻ điện

Đoàn Giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) kiến nghị sớm luật hóa việc điều hành giá bán lẻ điện theo tinh thần 'xóa bỏ mọi rào cản để bảo đảm giá năng lượng minh bạch do thị trường quyết định', rút ngắn thời gian giữa các lần điều chỉnh giá điện; điều hành giá bán lẻ điện linh hoạt, bám sát diễn biến thị trường.

Kiến nghị sớm luật hóa việc điều hành giá bán lẻ điện

Sớm luật hóa việc điều hành giá bán lẻ điện theo tinh thần 'xóa bỏ mọi rào cản để bảo đảm giá năng lượng minh bạch do thị trường quyết định', rút ngắn thời gian giữa các lần điều chỉnh giá điện.

Đề xuất cơ chế vận hành thị trường năng lượng cạnh tranh phù hợp

Đoàn giám sát kiến nghị UBTVQH ban hành Nghị quyết giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021.

Đoàn giám sát của Quốc hội: Kiến nghị nhiều giải pháp nhằm đảm bảo an ninh năng lượng trung và dài hạn

Sáng 12/10, Đoàn giám sát của UBTV Quốc hội đã báo cáo Kết quả giám sát 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021.

Khả năng thiếu điện trong cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

Chỉ tiêu chủ yếu đánh giá đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia biến động theo chiều hướng bất lợi. Khả năng thiếu điện trong ngắn hạn (2024-2025), trung hạn (2025-2030) và dài hạn (2030–2050) là nguy cơ hiện hữu.

Nguồn cung trong nước không đủ dẫn đến nhập khẩu năng lượng ngày càng lớn

Nguồn cung trong nước không đủ đáp ứng yêu cầu, dẫn đến phải nhập khẩu năng lượng ngày càng lớn. Tài nguyên năng lượng sơ cấp ngày càng cạn kiệt khi thủy điện cơ bản đã khai thác hết, sản lượng dầu và khí ở một số mỏ lớn suy giảm.

Đề xuất cơ chế, chính sách vận hành thị trường năng lượng cạnh tranh phù hợp

Sáng 12/10, tại Phiên họp thứ 27, UBTVQH xem xét, cho ý kiến về tiến hành giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021'.

Ba nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi xanh, phát triển bền vững

Ngày 10/10, Sở Công Thương Đà Nẵng chủ trì phối hợp với Liên minh Hỗ trợ công nghiệp Việt Nam và một số đơn vị hữu quan tổ chức hội thảo kinh tế xanh 2023 với chủ đề 'Chuyển đổi xanh – Xu hướng phát triển bền vững cho doanh nghiệp'.

Việt Nam với hành trình 'xanh hóa' các dự án, công trình (Bài 1)

Xây dựng công trình xanh, tiết kiệm năng lượng đang là xu hướng phát triển mà ngành xây dựng đang hướng tới. Cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, những năm qua, Việt Nam đang chuyển đổi xanh trong từng công trình, đã tạo được tiếng vang lớn.

Việt Nam đứng thứ 28 thế giới về số lượng công trình xanh được chứng nhận LEED

Việt Nam có gần 300 công trình xanh được đánh giá, chứng nhận bởi các hệ thống, tiêu chuẩn, tương đương 7 triệu m2 sàn, đứng thứ 28 trên thế giới về số lượng công trình xanh được cấp chứng nhận LEED.

WB: Kinh tế Việt Nam thiệt hại 1,4 tỷ USD vì mất điện

Theo một báo cáo được Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam (WB) dẫn ra, ước tính sơ bộ phí tổn kinh tế của các đợt mất điện vào tháng 5-6 vừa qua khoảng 1,4 tỷ USD (tương đương 0,3% GDP).