Không vì chống tham nhũng mạnh mẽ mà cản trở sự phát triển kinh tế- xã hội

Hãy nhìn vào những con số để thấy rằng, chúng ta đang tiến hành đồng thời, song hành 2 nhiệm vụ: phát triển kinh tế và xây dựng đảng. Không làm lệch và không vì đẩy mạnh cái này mà cản trở cái kia.

Ba yêu cầu phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Chủ trì Phiên họp thứ 26, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Trưởng Ban Chỉ đạo đã nhấn mạnh 3 yêu cầu đối với công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong thời gian tới.

47 cán bộ diện Trung ương quản lý bị kỷ luật

Trong 6 tháng đầu năm 2024, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã thi hành kỷ luật 47 cán bộ diện Trung ương quản lý.

Tuyệt đối không chủ quan, thỏa mãn, tiếp tục triển khai mạnh mẽ, đồng bộ, kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Ngày 14.8, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đã họp Phiên thứ 26 để thảo luận, cho ý kiến đối với 3 nội dung: Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện Chương trình công tác 6 tháng đầu năm 2024 và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024; Báo cáo kết quả chỉ đạo, xử lý các vụ việc, vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo từ sau Phiên họp thứ 25 của Ban Chỉ đạo đến nay; Báo cáo kết quả hoạt động của Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh 6 tháng đầu năm 2024.

Điều tra, xử lý dứt điểm các vụ án Xuyên Việt Oil, EVN Việt Nam, Thuận An, Phúc Sơn, Vạn Thịnh Phát…

Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực yêu cầu tập trung kiểm tra, xử lý dứt điểm các sai phạm của các tổ chức đảng, đảng viên liên quan đến các vụ án, vụ việc xảy ra tại Tập đoàn Phúc Sơn, Tập đoàn Thuận An, Công ty AIC...

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Tập trung xử lý dứt điểm các vụ án, vụ việc

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, yêu cầu tập trung điều tra, xử lý dứt điểm các vụ án, vụ việc liên quan đến Công ty AIC, Xuyên Việt Oil, EVN, Thuận An, Phúc Sơn, Vạn Thịnh Phát, dự án Sài Gòn Đại Ninh

6 tháng đầu năm 2024, khởi tố 2.836 vụ án với 5.975 bị can về các tội tham nhũng, kinh tế, chức vụ

Chiều 14/8, Ban Nội chính Trung ương đã tổ chức thông báo kết quả Phiên họp lần thứ 26 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC). Đồng chí Nguyễn Hữu Đông, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương; đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương và Thiếu tướng Hoàng Anh Tuyên, Phó Chánh Văn Phòng Bộ Công an, Người phát ngôn của Bộ Công an, đồng chủ trì buổi làm việc.

Thành lập Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt

Để bảo đảm tính chuyên môn và chuyên sâu trong hoạt động xét xử vụ việc sở hữu trí tuệ, phá sản, bảo đảm tính độc lập của Thẩm phán, Hội đồng thẩm phán khi xét xử các vụ án hành chính, Phó Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Nguyễn Văn Tiến cho biết, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2024 đã bổ sung quy định về việc thành lập các Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt Hành chính, Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt Sở hữu trí tuệ, Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt Phá sản.

Sẽ tự động trừ điểm giấy phép lái xe trên cơ sở dữ liệu

Sáng 22/7, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 6 Luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 7 gồm các luật: Luật Tổ chức Tòa án nhân dân; Luật Lưu trữ; Luật Công nghiệp Quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp; Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ; Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH HÀ TĨNH: KHẲNG ĐỊNH TRÁCH NHIỆM, GIỮ VỮNG NIỀM TIN TRONG LÒNG CỬ TRI

Góp phần quan trọng vào thành công chung của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, các ĐBQH đoàn Hà Tĩnh phát huy vai trò, trách nhiệm của người đại biểu dân cử, tham gia làm tốt công tác lập pháp, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.

Khẳng định trách nhiệm, giữ vững niềm tin trong lòng cử tri

Góp phần quan trọng vào thành công chung của Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, các ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh phát huy vai trò, trách nhiệm, tham gia làm tốt công tác lập pháp, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước; ghi dấu trên nghị trường Quốc hội với những kiến nghị xác đáng, xuất phát từ thực tiễn và ý nguyện của cử tri, góp phần thiết thực thắt chặt kết nối giữa đại biểu dân cử và cử tri.

Bảo đảm nguyên tắc xét xử độc lập của tòa án

Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua đã quy định cụ thể về việc thu thập tài liệu, chứng cứ trong giải quyết vụ án hình sự, hành chính, vụ việc dân sự và các vụ việc khác thuộc thẩm quyền của tòa án. Quy định này nằm bảo đảm cho tòa án thực hiện đúng nguyên tác xét xử độc lập, bảo đảm khách quan trong hoạt động tố tụng, vừa giảm tải trách nhiệm của tòa án, vừa tăng cường trách nhiệm của các đương sự.

Cần ưu tiên đối tượng nạn nhân yếu thế, vùng biên giới

Sau khi biểu quyết thông qua Luật Tòa án nhân dân sửa đổi, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Một số ý kiến đề nghị cần bổ sung thêm một số đối tượng là nạn nhân bị mua bán người.

Quốc hội thống nhất không đổi tên tòa án tỉnh, huyện

Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), trong đó thống nhất giữ nguyên quy định TAND cấp huyện, TAND cấp tỉnh như hiện nay.

Quốc hội thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân sửa đổi: Cho phép ghi âm toàn bộ diễn biến phiên tòa

Với 94,25% tổng số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng 24-6, Quốc hội đã thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).

Hôm nay, Quốc hội thông qua Luật Tòa án nhân dân sửa đổi

Theo chương trình dự kiến, sáng nay (24/6), Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).

Sửa đổi Luật Tòa án nhân dân là chủ trương của Đảng để phù hợp với thực tiễn

Truyền hình Quốc hội Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Tiến sĩ Nguyễn Mai Thuyên, giảng viên phụ trách môn Luật Hiến pháp Trường Đại học Luật Hà Nội về chủ trương của Đảng trong việc sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Tòa án nhân dân để phù hợp với những yêu cầu của thực tiễn của cuộc sống.

Bảo đảm vai trò hướng dẫn, hỗ trợ của Tòa án trong tiếp cận, thu thập chứng cứ

Thảo luận về dự thảo Luật Tòa án Nhân dân (sửa đổi), nhiều đại biểu cho rằng, quy định tòa án trực tiếp thu thập tài liệu, chứng cứ và hỗ trợ thu thập tài liệu, chứng cứ trong các trường hợp cụ thể là cần thiết. Quy định này tăng cường trách nhiệm của các bên đương sự trong việc thu thập chứng cứ, bảo đảm được vai trò, sự hỗ trợ của Tòa án Nhân dân trong bối cảnh người dân còn nhiều khó khăn, hạn chế trong việc tiếp cận, thu thập chứng cứ.

Đổi mới tổ chức Tòa án nhân dân cần lộ trình và bước đi phù hợp

Đại biểu Trần Thị Thu Hằng, Đoàn ĐBQH Đắk Nông cho rằng, đổi mới tổ chức Tòa án nhân dân theo thẩm quyền xét xử cần có lộ trình, bước đi phù hợp.

Hôm nay, Quốc hội cho ý kiến đối với dự án Luật Thủ đô (sửa đổi)

Hôm nay, ngày 28/5/2024, trong Chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi) và dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Quốc hội thảo luận về dự án Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Hôm nay, ngày 28/5/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ tám của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.

Hôm nay 28/5, Quốc hội thảo luận về các dự án Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi) và Luật Thủ đô (sửa đổi)

Hôm nay 28/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi) và Luật Thủ đô (sửa đổi).

Hôm nay, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Tòa án nhân dân và Luật Thủ đô sửa đổi

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ bảy, hôm nay (28-5), Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi) và Luật Thủ đô (sửa đổi).

THÔNG CÁO BÁO CHÍ SỐ 08 KỲ HỌP THỨ 7, QUỐC HỘI KHÓA XV

Thứ Hai, ngày 27/5/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ bảy của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.

Đã xin ý kiến Bộ Chính trị về 3 dự án luật còn nhiều ý kiến khác nhau

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, vừa qua đồng chí đã ký báo cáo xin ý kiến Bộ Chính trị về các dự án luật còn nhiều ý kiến khác nhau, gồm: dự án Luật Thủ đô (sửa đổi); dự án Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi), dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Xin ý kiến Bộ Chính trị về các dự án luật còn nhiều ý kiến khác nhau

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, vừa qua đã ký báo cáo xin ý kiến Bộ Chính trị về các dự án luật còn nhiều ý kiến khác nhau gồm: dự án Luật Thủ đô (sửa đổi); dự án Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi), dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Tập trung cao độ, làm việc khoa học, chủ động, sáng tạo, hiệu quả, bảo đảm tổ chức thành công Kỳ họp thứ Bảy

Sáng nay, 9.5, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn (điều hành hoạt động của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội) đã chủ trì họp giao ban giữa Lãnh đạo Quốc hội và Thường trực các cơ quan của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, để tổng kết công tác chủ yếu tháng 4 và triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm tháng 5.2024 và những tháng tiếp theo.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH BẾN TRE LẤY Ý KIẾN GÓP Ý LUẬT TÒA ÁN NHÂN DÂN (SỬA ĐỔI)

Chiều 17/4, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bến Tre tổ chức Hội nghị lấy ý kiến đóng góp Dự thảo Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi). Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Nguyễn Thị Yến Nhi chủ trì hội nghị.

ĐOÀN ĐBQH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẤY Ý KIẾN GÓP Ý DỰ THẢO LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN (SỬA ĐỔI)

Chiều 15/4, Đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo góp ý Dự thảo Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi). Tại Hội thảo, các đại biểu nhất trí về sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Luật Tòa án nhân dân năm 2014 để đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong tình hình mới.

Tránh 'bình mới rượu cũ' khi đổi mới tổ chức Tòa án

Ngày 26/3, tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV cho ý kiến về dự án Luật Tòa án nhân dân (TAND) (sửa đổi), các đại biểu còn có ý kiến khác nhau về quy định về đổi mới TAND cấp huyện theo thẩm quyền xét xử.

'Tòa xét xử mà cứ ghi âm, ghi hình đưa lên mạng thì rất phức tạp'

Dự thảo Luật Tòa án (sửa đổi) quy định theo hướng 'thắt chặt' việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa. Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình cho rằng, quy định này là cần thiết, để phiên tòa tập trung xét xử, trang nghiêm.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: QUY ĐỊNH TÒA ÁN KHÔNG CÓ TRÁCH NHIỆM THU THẬP CHỨNG CỨ NHẰM ĐẢM BẢO VÔ TƯ, KHÁCH QUAN TRONG QUÁ TRÌNH XÉT XỬ

Điều 15 của dự thảo Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi) về việc thu thập chứng cứ có nhiều điểm mới so với Luật hiện hành khi quy định Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ... Theo ý kiến của một số đại biểu Quốc hội, quy định như dự thảo luật sẽ đảm bảo vô tư, khách quan trong hoạt động xét xử; nhưng cũng cần bổ sung thêm các phương pháp thu thập chứng cứ, nhằm nâng cao trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc cung cấp chứng cứ.

Đoàn ĐBQH Đắk Nông đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động

Thời gian qua, Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông đã tập trung trí tuệ, tâm huyết, tích cực tham gia công tác lập pháp; truyền tải tâm tư của cử tri đến nghị trường Quốc hội; nêu cao trách nhiệm trong giám sát những vấn đề quan trọng của đất nước.

Chánh án TAND Tối cao: Người đâu để thu thập chứng cứ cho 600.000 vụ án mỗi năm?

Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết, một năm tòa án giải quyết 600.000 vụ án, trong khi chỉ có 6.000 thẩm phán, nên gặp khó khăn trong thu thập chứng cứ.

ĐBQH Đắk Nông thảo luận về dự án Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình, ngày 22/11, Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV thảo luận tại hội trường về kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân năm 2023; dự án Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi).

ĐBQH TRẦN THỊ VÂN: SỬA ĐỔI LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN, NHẰM ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT SỐ 27-NQ/TW

Theo chương trình, chiều 22/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Chia sẻ với Cổng TTĐT Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Ninh cho biết, qua tổng hợp ý kiến đóng góp hoàn thiện dự thảo luật, đa số ý kiến đồng tình với sự cần thiết ban hành Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) nhằm đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án theo Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.

ĐBQH NGUYỄN HỮU CHÍNH: ĐIỀU CHỈNH NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN THU THẬP CHỨNG CỨ CỦA TÒA ÁN LÀ PHÙ HỢP VỚI THỰC TIỄN VÀ XU THẾ HIỆN NAY

Góp ý dự thảo Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Hữu Chính, đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội, Chánh án Tòa án nhân dân Hà Nội đồng tình với sửa đổi về thu thập chứng cứ, cho rằng việc Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ phù hợp với thực tiễn và xu thế hiện nay, phù hợp với các nguyên tắc pháp luật và các quy định về tố tụng hiện hành.

ĐẠI BIỂU NGUYỄN CÔNG LONG: THỂ CHẾ HÓA ĐẦY ĐỦ NGHỊ QUYẾT 27-NQ/TW, BẢO ĐẢM TÍNH ĐỘC LẬP TRONG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN

Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã nghe trình bày Tờ trình, báo cáo thẩm tra và thảo luận lần đầu về dự án Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi). Cho ý kiến về dự án Luật này, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tư pháp Nguyễn Công Long – Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Nai cho rằng dự án Luật cần bám sát nội dung trọng tâm được xác định trong Nghị quyết 27-NQ/TW; đồng thời nên tập trung vào các nội dung sửa đổi để đảm bảo thẩm quyền độc lập của Tòa án, của thẩm phán và Hội thẩm nhân dân.

Quốc hội thảo luận tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, chiều 9.11, sau khi nghe Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình trình bày tờ trình về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga trình bày báo cáo thẩm tra, các đại biểu đã thảo luận tại tổ về dự án luật này. Đoàn ĐBQH tỉnh Tây Ninh thảo luận tại tổ 11 với các tỉnh Sơn La, Tuyên Quang và Đà Nẵng.

Đề nghị giữ nguyên tên gọi Tòa án Nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện

Chiều nay (9/11), kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về dự án Luật Tòa án Nhân dân (sửa đổi). Tham gia phát biểu ý kiến, các vị ĐBQH tỉnh Điện Biên đề nghị giữ nguyên tên gọi của Tòa án Nhân dân cấp huyện, Tòa án Nhân dân cấp tỉnh như quy định của luật hiện hành.

Thảo luận về việc điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn thu thập tài liệu, chứng cứ của Tòa án

Thảo luận tại tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), chiều 9/11, một trong những vấn đề được nhiều đại biểu cho ý kiến là việc điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn thu thập tài liệu, chứng cứ của Tòa án.

Đề nghị giữ nguyên tên gọi tòa án nhân dân cấp huyện, tỉnh như quy định

Theo đại biểu Quốc hội, việc đổi tên tòa án cấp tỉnh, cấp huyện thành tòa án phúc thẩm và tòa án sơ thẩm chưa chắc đã nhận được sự đồng thuận của nhân dân, có thể gây lãng phí ngân sách dành cho việc đổi tên, thay con dấu, biển tên cơ quan.

Đánh giá kỹ tác động khi đổi tên Tòa án nhân dân các cấp

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, chiều 9-11, các đại biểu thảo luận ở tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).

Quốc hội thảo luận Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, ngày 9/11, Quốc hội thảo luận ở Hội trường về dự án Cảng Hàng không Long Thành; cơ chế chính sách đặc thù về công trình giao thông đường bộ và Luật Tòa án Nhân dân (sửa đổi).

THẢO LUẬN TẠI TỔ 1: ĐÁNH GIÁ KỸ LƯỠNG TÁC ĐỘNG KHI ĐỔI TÊN TÒA ÁN NHÂN DÂN CÁC CẤP

Thảo luận ở Tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), nhiều ĐBQH Tp.Hà Nội cho rằng, cần đánh giá các tác động, bởi trong dự thảo Luật dự kiến đổi tên Tòa án nhân dân các cấp nhưng không thay đổi về chức năng, nhiệm vụ và vẫn dùng tên tỉnh và thành phố, địa phương đặt sau cụm từ sơ thẩm, phúc thẩm...

ĐOÀN ĐBQH TỈNH BẮC KẠN: NHIỀU NỘI DUNG TRỌNG TÂM SẼ ĐƯỢC CHUYỂN TẢI TỚI KỲ HỌP THỨ 6, QUỐC HỘI KHÓA XV

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV dự kiến khai mạc ngày 23/10/2023 tại thủ đô Hà Nội. Bà Hồ Thị Kim Ngân, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Kạn đã có cuộc trả lời phỏng vấn về những nội dung quan trọng sẽ được Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại kỳ họp này.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái khảo sát thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới

Chiều 10/10, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái đã làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) khảo sát tình hình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025; lấy ý kiến về một số dự thảo luật sẽ xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.