Thiền phái Vô Ngôn Thông lấy 'tâm địa' làm nòng cốt

Điểm nhấn trong đường lối tu thiền của Thiền sư Vô Ngôn Thông đó là lấy 'tâm địa' làm tư tưởng chủ đạo hay nói khác hơn đó là thuyết đốn ngộ, chủ trương con người có thể trong nháy mắt đạt được quả vị giác ngộ

Ảnh hưởng của Phật giáo Ấn Độ đối với Việt Nam thời Bắc thuộc

Cho đến nay, về sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau; có người cho từ thế kỷ III trước Công nguyên, vào thời Ashoka; còn hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng, Phật giáo vào nước ta từ đầu thế kỷ I, khi nước ta nội thuộc nhà Hán.

Khái lược thiền học Phật giáo Việt Nam

Thiền học Phật giáo nói chung, thiền học Phật giáo Việt Nam nói riêng có giá trị vượt không thời gian, hoàn toàn phù hợp với nền khoa học hiện đại, ngày càng được lưu truyền rộng rãi và được giới trí thức thế giới để tâm nghiên cứu.

Khái luận về lịch sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam đã thể hiện thái độ không phân biệt đạo với đời và có tinh thần dung hợp nhiều nguồn tư tưởng khác biệt, biết sử dụng thuật ngữ của các nguồn tư tưởng khác để thể hiện tư tưởng Phật giáo giúp người chưa biết Phật giáo dễ tiếp nhận tư tưởng Phật giáo

Luy Lâu – Trung tâm Phật giáo Việt Nam những thế kỷ đầu Công nguyên

Luy Lâu - một trung tâm chính trị của chính quyền đô hộ phương Bắc trong nhiều thế kỷ. Không phải đến thời Sỹ Nhiếp trung tâm này mới được xây dựng, mà từ trước đó, có thể là từ thời Triệu Đà, vào năm 179 trước Công nguyên. Nhà Hán sau khi chiếm nước Nam Việt của Triệu Đà, vẫn giữ Luy Lâu làm trị sở của Giao Chỉ.

Tư tưởng cốt lõi của Phật giáo được truyền bá tại xứ Giao Châu qua 2 thế kỷ đầu Công nguyên

Phật giáo được truyền vào Giao Châu thời kỳ đầu Công nguyên. Bằng nhiều con đường khác nhau, Phật giáo đã tìm được chỗ đứng vững chắc trong đời sống tâm linh của cư dân bản địa. Vào thế kỷ I - II, Luy Lâu là một trong ba trung tâm Phật giáo lớn nhất thời bấy giờ với nhiều chùa tháp, Kinh Phật, Tăng sĩ và những tên tuổi như Mâu Tử, Khương Tăng Hội, vv…

Phật giáo Việt Nam từ thế kỷ I đến thế kỷ V qua ghi chép về Giao Châu trong Cao tăng truyện

Cuộc đời của các vị cao tăng và những cống hiến của họ cho Phật giáo trong Cao tăng truyện đã trở thành các tài liệu quan trọng cho việc nghiên cứu lịch sử phát triển Phật giáo của Việt Nam và Trung Quốc. Do sử liệu Việt Nam thời kì cổ đại vô cùng khan hiếm và thiết sót nên những nội dung trong Cao tăng truyện rất có hữu ích cho các học giả nghiên cứu Phật giáo Việt Nam giai đoạn đầu.