Tướng duy nhất trong Tam Quốc được La Quán Trung ví như hổ, tài giỏi nhưng cả đời bị Lưu Bị phớt lờ

Là một nhân tài thời Tam Quốc, được cả tác giả La Quán Trung lẫn nhiều khán giả công nhận, nhưng tại sao vị tướng này suốt đời vẫn không được Lưu Bị tin dùng.

Bí mật về hậu duệ của Mã Siêu trong Tam Quốc: Là gia tộc nổi tiếng, được phong anh hùng dân tộc

Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa kể lại, gia tộc của Mã Siêu đã bị tru di tam tộc. Nhưng thực tế có 1 hậu duệ của vị mãnh tướng đã trốn thoát được. Nhờ đó mà nòi giống của Mã Siêu đến nay vẫn còn tồn tại.

Tướng bí ẩn nhất Tam Quốc: Mạnh hơn Trương Phi, suýt lấy mạng Mã Siêu, khiến Tào Tháo phải ngưỡng mộ

Dù không phải cái tên đình đám như Trương Phi, Quan Vũ hay Triệu Vân nhưng vị tướng này vẫn khiến Tào Tháo phải săn đón. Ông còn là người từng đánh bại cả Mã Siêu.

Thục Hán không thiếu tướng tài, tại sao Gia Cát Lượng chỉ chọn Mã Đại là người chém Ngụy Diên?

Sở dĩ Mã Đại được giao cho nhiệm vụ này là bởi ông sở hữu những đặc điểm tính cách mà ít ai trong số các tướng lĩnh Thục Hán lúc bấy giờ có được.

Thục Hán không thiếu tướng tài, sao Gia Cát Lượng chỉ chọn Mã Đại là người chém Ngụy Diên?

Sở dĩ Mã Đại được giao cho nhiệm vụ này là bởi ông sở hữu những đặc điểm tính cách mà ít ai trong số các tướng lĩnh Thục Hán lúc bấy giờ có được.

Vì sao ngay cả khi Mã Siêu không mất sớm, Gia Cát Lượng cũng chẳng thể Bắc phạt thành công?

Trên thực tế, ngay cả khi còn có cơ hội góp mặt trong chiến dịch Bắc phạt của Khổng Minh, một viên hổ tướng như Mã Siêu cũng chưa chắc đã có khả năng giúp Thục Hán thay đổi tình thế. Vì sao?

Vị tướng dũng mãnh không kém Quan Vũ, Trương Phi nhưng trước giờ không được Lưu Bị trọng dụng, bỏ qua một cơ hội thống nhất thiên hạ

Bản thân một người bắt đầu với hai bàn tay trắng như Lưu Bị, có thể tạo được cho mình một chỗ đứng vững chắc như vậy có công rất lớn của Ngũ hổ tướng dưới trướng ông, tuy nhiên, trong đó có một người, so với 4 người còn lại, thì vai trò của ông trong thời kì sau của Tam Quốc ít hơn rất nhiều.

Bí mật về hậu duệ của Mã Siêu trong Tam Quốc: Là gia tộc nổi tiếng, được phong anh hùng dân tộc

Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa kể lại, gia tộc của Mã Siêu đã bị tru di tam tộc. Nhưng thực tế có 1 hậu duệ của vị mãnh tướng đã trốn thoát được. Nhờ đó mà nòi giống của Mã Siêu đến nay vẫn còn tồn tại.

Tướng bí ẩn nhất Tam Quốc: Mạnh hơn Trương Phi, suýt lấy mạng Mã Siêu, khiến Tào Tháo phải ngưỡng mộ

Dù không phải cái tên đình đám như Trương Phi, Quan Vũ hay Triệu Vân nhưng vị tướng này vẫn khiến Tào Tháo phải săn đón. Ông còn là người từng đánh bại cả Mã Siêu.

Tướng duy nhất trong Tam Quốc được La Quán Trung ví như hổ, tài giỏi nhưng cả đời bị Lưu Bị phớt lờ

Là một nhân tài thời Tam Quốc, được cả tác giả La Quán Trung lẫn nhiều khán giả công nhận, nhưng tại sao vị tướng này suốt đời vẫn không được Lưu Bị tin dùng.

8 mãnh tướng mạnh nhất thời Tam quốc: Quan Vũ không phải số 1!

Theo 'Tam quốc chí' của sử gia Trần Thọ, 8 mãnh tướng mạnh nhất thời Tam quốc gồm: Tào Chương, Trương Liêu, Hứa Chử... Quan Vũ cũng có tên trong danh sách và xếp ở vị trí thứ 6.

Quan Vũ, Trương Phi không thể đánh bại võ tướng tài mạo song toàn nào?

Trong Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung mô tả võ tướng tài mạo song toàn này khiến Quan Vũ và Trương Phi không thể đánh bại. Vậy, võ tướng ấy là ai mà khiến các đại anh hùng cũng phải chịu thua?

Nếu Lưu Bị thống nhất Tam Quốc, hai mãnh tướng 'thân thiết' này sẽ bị giết: Đó là ai?

Nếu Lưu Bị không chết sớm và có thể thống nhất được Tam Quốc, hai mãnh tướng này chắc chắn sẽ bị giết vì những nguyên nhân không ngờ.

Tiết lộ bất ngờ về người vợ chiến binh của hổ tướng Triệu Vân

Hổ tướng Triệu Vân là công thần khai quốc của nhà Thục Hán. Để chuyên tâm phò tá Lưu Bị, ông có một hậu phương vững chắc là Mã Vân Lộc nhưng ít được biết đến.

Tào Tháo đùng đùng cắt râu, vứt áo bỏ chạy khi gặp người nào?

Tào Tháo là nhân vật quyền lực, có sức ảnh hưởng lớn thời Tam quốc. Thế nhưng, ông được cho là phải cắt râu, vứt áo bỏ chạy khi bị Mã Siêu truy sát.

Nếu Lưu Bị thống nhất được thiên hạ, 2 nhân vật này sẽ bị diệt trừ đầu tiên

Lưu Bị cũng giống ông tổ Lưu Bang của mình, đều là nhân vật ghê gớm có xuất thân tầm thường, phấn đấu trở thành người đứng đầu một đất nước.

Mãnh tướng bí ẩn mạnh hơn Trương Phi, Tào Tháo bội phục

Tam Quốc Diễn Nghĩa lưu truyền câu nói 'nhất Lữ nhị Triệu tam Điển Vi, tứ Quan ngũ Mã lục Trương Phi' như để nói về 6 danh tướng được đánh giá là mạnh nhất thời Tam Quốc.

Sự thật gây 'sốc' về nhan sắc của Mã Vân Lục, vợ Triệu Vân và nghi án giết chồng

Khi nhắc đến công thần khai quốc nhà Thục Hán thì chúng ta không thể không nhắc tới Triệu Vân. Ông là vị tướng uy dũng, có mưu lược và tận trung vì nước. Được binh sĩ Thục Hán ca ngợi là Hổ uy tướng quân. Dù ghi chép lịch sử về cuộc đời Triệu Tử Long khá nhiều nhưng vẫn có 1 điều hậu thế tò mò đâu là vợ chính thức của ông.

Tào Tháo đại bại trong trận chiến Xích Bích, tội đầu không thể không tính cho vị quân sư này!

Trong trận chiến Xích Bích, Tào Tháo đã tin rằng thắng lợi nhất định sẽ về phía mình.

Không như Tào Tháo, Tôn Quyền kiêng kỵ các võ tướng, Lưu Bị chỉ dè chừng 1 người duy nhất

Người khiến Lưu Bị cả đời e sợ lại không thuộc vào hàng ngũ võ tướng mà lại là một nhân vật hết sức đặc biệt.

Từng buông lời đánh giá rất nhiều người, tại sao chỉ có duy nhất Gia Cát Lượng là Tào Tháo không nhận xét?

Sau trận Xích Bích, Tào Tháo đã tìm hiểu về Gia Cát Lượng và phát hiện ra rằng, đôi bên thực ra có một chút ân oán, hình thành từ khi Gia Cát Lượng còn nhỏ.

Tào Tháo điêu đứng sự nghiệp do mê kỵ binh hùng tráng

Chỉ cần nghĩ cảnh dàn Hổ báo kỵ phi như bay trên các thuyền là Tháo chắc là khoái lắm nên vội 'bước xuống tạ' liền. Về sau, bao nhiêu quân sư mưu sĩ bài bác kế này nhưng Tháo đều bỏ ngoài tai. Kết quả năm 208, Tháo đại bại tại Xích Bích bởi kế hỏa công của Chu Du.

Tam quốc diễn nghĩa: Nhân vật duy nhất của Tào Ngụy từng đấu với Quan Vũ hơn trăm hiệp không phân thắng bại

Bàng Đức (170 - 219), tự là Lệnh Minh là viên võ tướng Tây Lương (phục vụ dưới trướng của Mã Đằng, Mã Siêu) và sau đó là tướng của Tào Ngụy. Ông nổi danh trong việc tham gia hai trận chiến lớn trong thời Tam quốc là trận Đồng Quan (211) và trận chiến đối đầu với Quan Vũ tại Phàn Thành (219).

Bàng Đức (170 - 219), tự là Lệnh Minh là viên võ tướng Tây Lương (phục vụ dưới trướng của Mã Đằng, Mã Siêu) và sau đó là tướng của Tào Ngụy. Ông nổi danh trong việc tham gia hai trận chiến lớn trong thời Tam quốc là trận Đồng Quan (211) và trận chiến đối đầu với Quan Vũ tại Phàn Thành (219).