Triển lãm sơn mài truyền thống Việt Nam tại Pháp

40 tác phẩm sơn mài truyền thống Việt Nam được trưng bày tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Paris (Pháp), từ ngày 14 - 20/9.

Điện Tây, điện ta

Điện do người Pháp mang đến Việt Nam, dĩ nhiên không phải là loại sản phẩm hữu hình đóng gói mà phải thông qua sự thiết lập một hệ thống phức tạp. Điện thương mại được giới thiệu lần đầu tại triển lãm điện quốc tế ở Paris 1881, một năm trước khi thành Hà Nội thất thủ (1882) với dấu tích vết đạn đại bác còn trên Cửa Bắc ngày nay.

Nhớ về danh họa Dương Bích Liên

Bộ tứ kiệt Sáng – Nghiêm – Liên - Phái là gạch nối cuối cùng của mỹ thuật Đông Dương sang mỹ thuật đương đại.

Ra mắt sách tưởng niệm danh họa Trần Văn Cẩn

Nhân kỷ niệm 30 năm ngày mất của họa sĩ Trần Văn Cẩn (1994-2024), ngày 8-8, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam giới thiệu cuốn Trần Văn Cẩn - Tác phẩm chọn lọc trong bộ sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, giới thiệu một số bức họa hiếm, có bức chưa từng được công bố của danh họa Trần Văn Cẩn.

Chuyến xe nghệ thuật với bộ tứ danh họa Nghiêm - Liên - Sáng - Phái

Salon văn hóa Cà phê thứ Bảy (số 79A đường Phan Kế Bính, phường Đa Kao, quận 1, TPHCM) tổ chức chương trình chuyến xe nghệ thuật với chủ đề 'Đến với bộ tứ danh họa Nghiêm - Liên - Sáng - Phái' vào ngày 14-7.

Nghệ sĩ trẻ cần gì khi 'ra khơi'

Hội họa đương đại Việt Nam đang đứng trước những cơ hội khi thế giới rộng mở và số lượng nhà sưu tập trong nước ngày càng tăng. Nhưng để 'ra khơi' đến với thị trường khu vực và quốc tế, nghệ sĩ Việt Nam đứng trước nhiều thách thức, do đó, việc trang bị những hành trang là vô cùng cần thiết, giúp nghệ sĩ có những hình dung rõ ràng, chủ động để 'ra khơi' một cách vững vàng.

Chờ tranh Việt 'cất tiếng'

Lâu nay, câu hỏi Việt Nam đã có thị trường tranh hay chưa dường như vẫn để ngỏ. Và cũng tại lĩnh vực hội họa này, có nhiều ý kiến nhận xét, phẩm bình rất khác nhau.

Tranh của Nguyễn Phan Chánh được định giá gần 25 tỷ đồng

Bức 'Người hát dân ca' được đánh giá là tác phẩm hội họa quan trọng nhất của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh từng được tung ra thị trường. Tranh được định giá 600.000-900.000 euro (khoảng 6,5-24,7 tỷ đồng), lên sàn đấu giá ở Paris vào giữa tháng 6.

Đã có một nền giáo dục nghệ thuật Việt khai phóng từ đầu thế kỷ XX

'Mỹ thuật và nghệ thuật ứng dụng ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX - Từ góc nhìn giáo dục nghệ thuật' (Nxb Đại học Sư phạm, 2023) do Phạm Long và Trần Hậu Yên Thế đồng chủ biên, là một công trình nghiên cứu khai thám và khôi phục những trí thức người Pháp đã có công cho nền giáo dục nghệ thuật Việt khai phóng đầu thế kỷ XX.

Làng nghề sơn mài Hạ Thái: Lưu giữ nét đẹp dân tộc

Làng nghề Hạ Thái từ lâu đời đã nổi tiếng với nghề sơn mài truyền thống, mỗi năm sản xuất hàng triệu sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Mỹ thuật Đông Dương - Điểm chạm văn hóa Đông Tây

Có thể khẳng định, Tranh Đông Dương là một trong những di sản mỹ thuật đặc biệt của một thời kỳ lịch sử đặc biệt, đã góp phần không nhỏ tạo nên bản sắc văn hóa, vẻ đẹp, sự độc đáo, sống động và phong phú cho mạch nguồn văn hóa đất nước.

Hấp dẫn, quý giá lịch sử Mỹ thuật Đông Dương

Một chặng đường phát triển rực rỡ, sôi nổi và đầy dấu ấn của Trường Mỹ thuật Đông Dương đã được khắc họa sinh động, chi tiết, đầy tâm huyết qua cuốn sách 'Nghệ thuật hiện đại Đông Dương' - L'art moderne en Indochine

Bước ngoặt của mỹ thuật hiện đại Việt Nam

Đánh dấu sự chuyển mình từ mỹ thuật dân gian truyền thống sang mỹ thuật hiện đại, kết hợp phong cách phương Tây và Việt Nam, các tác phẩm nghệ thuật Đông Dương đã trở thành một dấu mốc trong lịch sử mỹ thuật Việt Nam hiện đại.

Triển lãm tranh lấy cảm hứng từ truyện Kiều

Buổi triển lãm lần đầu giới thiệu tới công chúng Đà Nẵng 35 tác phẩm đến từ 14 danh họa đại diện cho thầy và trò Trường Mỹ thuật Đông Dương (1924-1945) nhân cột mốc 100 năm thành lập trường thu hút nhiều người yêu nghệ thuật đến thưởng thức.

Mỹ Thuật Đông Dương - lần đầu tiên đến với công chúng Đà Nẵng

Nhân kỷ niệm 100 năm thành lập Trường Cao đẳng Mỹ Thuật Đông Dương (École des Beaux - Arts d''''indochine (1925 - 1945), vào 16 giờ 30 ngày 22-12, tại tầng 4 Nhà hàng Madame Lân (số 4 Bạch Đằng, phường Thạch Thang, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng) triển lãm 'Trong Ngọc Trắng Ngà' do Phù Sa Foundation tổ chức sẽ ra mắt công chúng Đà Nẵng với 35 tác phẩm của 14 danh họa đại diện cho thầy trò trường Mỹ thuật Đông Dương.

Tranh của danh họa Việt Nam sẽ có tác phẩm trên trăm tỷ đồng

Ba năm trở lại đây, tranh của danh họa Việt được bán với giá cao trên các sàn đấu giá uy tín, tầm cỡ quốc tế. Đây là tin vui đối với nền mỹ thuật Việt Nam. Các chuyên gia nhận định rằng tranh Đông Dương hay tranh Việt Nam nói riêng sẽ còn tăng giá dài dài.

Ngôi trường cổ xưa gắn liền với lịch sử làng nghề sơn mài Bình Dương

Ra đời từ năm 1901 do chính quyền thuộc địa mở, trường Trung cấp Mỹ Thuật Bình Dương có tuổi đời lâu nhất tại Bình Dương, gắn liền với làng nghề sơn mài ở địa phương này.

Gặp gỡ văn hóa - Họa sĩ Đào Hải Phong: 'Hội họa giúp tôi hoàn thiện chính mình'

Họa sĩ Đào Hải Phong sinh năm 1965 tại Hà Nội. Anh thuộc thế hệ thứ 3 của Mỹ thuật Việt Nam, tính từ sau Mỹ thuật Đông Dương và mỹ thuật của hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước.

Khách mời hôm nay: Nhà sưu tầm Phạm Quốc Đạt - Duyên ngộ cùng các tác phẩm của họa sĩ Trần Phúc Duyên

Khách mời của VNNM sáng nay là nhà sưu tầm Phạm Quốc Đạt. Anh cùng với anh Lê Quang Vinh, thường được biết đến là Phạm Lê Collection, hiện đang sở hữu những bức vẽ cùng các kỷ vật của họa sĩ Trần Phúc Duyên.

Triển lãm 'Họa Duyên Tương Ngộ': chuyến hồi hương của cố nghệ sĩ Trần Phúc Duyên

Bên dòng sông Sài Gòn, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh họa sĩ Trần Phúc Duyên (1923-1993), Phạm Lê Collection kết hợp cùng gia đình cố họa sĩ và bảo tàng nghệ thuật Quang San đồng tổ chức triển lãm di sản nghệ thuật 'Họa Duyên Tương Ngộ: Trần Phúc Duyên'. Bảo tàng chính thức mở cửa đón khách, bán vé tham quan từ ngày 22-7 đến 6-8-2023.

Họa duyên tương ngộ chính thức mở cửa

Sáng nay, 22-7, triển lãm hồi cố Họa duyên tương ngộ chính thức mở cửa đón chào công chúng đến thưởng lãm di sản nghệ thuật của họa sĩ Trần Phúc Duyên nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông (1923-1993), tại Bảo tàng nghệ thuật Quang San (TP HCM).

Con trai cố họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc ra mắt sách về cha

Với ấn phẩm Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc - Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương (Omega Plus và NXB Mỹ thuật xuất bản), độc giả có cơ hội được hiểu sâu hơn về một họa sĩ Việt Nam được đào tạo bởi Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương đầu thế kỷ 20.

Văn hóa phương Tây, nội lực phương Đông

Cuộc gặp gỡ nghệ thuật giữa phương Tây với phương Đông và thẩm mỹ truyền thống Việt tạo nên thời kỳ hội họa sôi động, đặc sắc. Chính mẫn cảm trước thời cuộc cùng ý thức sáng tạo trên nền văn hóa dân tộc đã làm nên giá trị độc đáo của mỹ thuật Đông Dương.

Ly kỳ hành trình gần 100 tranh của họa sĩ Việt 'hồi hương' sau 30 năm

Gần 100 bức tranh của cố họa sĩ Trần Phúc Duyên sau 25 năm bị lãng quên tại Thụy Sĩ sẽ lần đầu ra mắt người yêu hội họa trong nước.

Thưởng lãm 'Họa duyên tương ngộ' của danh họa Trần Phúc Duyên

Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh cố họa sĩ Trần Phúc Duyên (1923-1993), Phạm Lê Collection, Bảo tàng nghệ thuật Quang San và gia đình cố họa sĩ tổ chức triển lãm Họa duyên tương ngộ: Trần Phúc Duyên tại Bảo tàng nghệ thuật Quang San (TP HCM).

Sách 'Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc - Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương'

Cuốn sách 'Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc - Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương' là tâm huyết của tác giả Trịnh Lữ, viết về sự nghiệp hội họa, thực hành và giảng dạy thiết kế nội thất gỗ của người cha đã khuất.

Chuyện bức 'Tiếp quản thủ đô' được thực hiện ở mặt sau tranh Lê Phổ

Tại buổi ra mắt sách 'Họa sỹ Trịnh Hữu Ngọc - Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương', ông Trịnh Lữ đã chia sẻ về sự nghiệp cha mình, đặc biệt là chuyện tranh 'Tiếp quản thủ đô'.

'Sắc màu Việt Nam' thu hút công chúng Pháp

Chiều ngày 28/6, tại trụ sở Tòa thị chính của Quận 5 (thủ đô Paris), triển lãm mỹ thuật với chủ đề 'Sắc màu Việt Nam' đã khai mạc với sự tham dự của đông đảo kiều bào sinh sống tại Pháp, cũng như công chúng quốc tế yêu thích hội họa và văn hóa Việt Nam.

Nam Sơn Nguyễn Vạn Thọ và khát vọng mỹ thuật Việt Nam

Nam Sơn Nguyễn Vạn Thọ (1890 - 1973) là một trong những họa sĩ Việt Nam đầu tiên theo lối vẽ hàn lâm cổ điển châu Âu đồng thời là nhà sư phạm mỹ thuật tiên phong có công đào tạo các thế hệ họa sĩ nửa đầu thế kỷ XX.

Sống động tình đất, tình người phương Nam qua triển lãm 105 bức tranh màu nước

Triển lãm 105 bức tranh màu nước Phương Nam của 20 tác giả đến từ CLB Màu nước Sài Gòn đang được giới thiệu rộng rãi tới công chúng Hà Nội.

Triển lãm 'Mây Ngỏ' - lời tỏ tình của mây

Nếu phải tìm một chút thư giãn trong căn phòng yên tĩnh, những bức họa luôn truyền cảm hứng kỳ diệu cho trái tim. Dừng lại một phút, mời bạn cùng tôi thưởng lãm những tác phẩm 'nhẹ như mây, êm như lụa' của nữ họa sỹ Phan Minh Bạch.

Hình tượng áo dài trong Mỹ thuật Đông Dương: Cuộc cách mạng của lòng tự tôn dân tộc

Những tác phẩm của danh họa học Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (gọi tắt là mỹ thuật Đông Dương hay tranh Đông Dương) luôn xuất hiện bóng dáng thiếu nữ thướt tha trong tà áo dài. Đáng ngạc nhiên khi phần lớn kiệt tác thời kỳ đầu, họa sĩ không hề có chiếc áo dài hình mẫu nào mà chỉ vẽ theo trí tưởng tượng bay bổng, hướng đến một cuộc cách mạng về y phục dân tộc.

Triển lãm Vào Hạ - 'Cơn lốc' sắc màu của nhóm họa sỹ Hà thành

Trong những ngày này, nhóm họa sỹ câu lạc bộ (CLB) họa sỹ Hà Nội đã và đang cùng nhau chuẩn bị một triển lãm đặc biệt. Triển lãm được 'ấp ủ' sáng tác trong hơn 1 năm qua tại Hà Nội. Đón chào một mùa Hạ, triển lãm sẽ đưa đến một cơn lốc sắc màu cho người xem.

Tranh của danh họa Nam Sơn được đấu giá hơn 5 tỷ đồng

Bức 'Chân dung mẹ tôi' của danh họa Nam Sơn được bán với giá 200.000 euro (tương đương 5,1 tỷ đồng) tại Paris, tối 30/3.

Các vị khách quốc tế hứng thú với nghệ thuật sơn mài Việt

Ngày 14/3 - ngày kết thúc triển lãm 'Hào khí Thăng Long' của họa sĩ Nguyễn Anh Thường và Vũ Hồng Ngọc, nhà sưu tập Phan Minh Hà và các cộng sự đã tổ chức buổi tọa đàm với sự góp mặt của phu nhân, nhân viên các đại sứ quán, các nhà nghiên cứu mỹ thuật như Nguyễn Hải Yến, Bùi Như Hương, Phạm Trung về nghệ thuật sơn mài truyền thống Việt Nam.

Bức chân dung về mẹ của danh họa Nam Sơn có giá khởi điểm 7 tỷ đồng

Bức 'Chân dung mẹ tôi' thể hiện lòng hiếu thảo của danh họa Nam Sơn với mẹ - góa phụ Nguyễn Thị Lân, sẽ lên sàn đấu giá Art Research Paris vào ngày 30/3. Tác phẩm có giá khởi điểm: 200 đến 300.000 EUR, tương đương 5 đến 7 tỷ đồng.

Triển lãm ảnh Nghệ sĩ là chiến sĩ

Nhân kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam, Bảo tàng mỹ thuật Việt Nam đã khai mạc triển lãm 'Nghệ sĩ là chiến sĩ'.

Những bức tranh khắc họa 'Nghệ sĩ là chiến sĩ'

Kỷ niệm 80 năm 'Đề cương về văn hóa Việt Nam' (1943-2023), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam giới thiệu triển lãm 'Nghệ sĩ là chiến sĩ' với các tác phẩm thời chiến của các thế hệ họa sĩ nổi tiếng Việt Nam, trong đó có 20 tác giả thuộc thời kỳ Mỹ thuật Đông Dương.