Gói mỳ tôm

Quê hương của Mỳ tôm là ở Nhật Bản. Nó vào miền Nam Việt Nam khoảng năm 1960. Năm 1975 miền Nam hoàn toàn giải phóng, non sông liền một dải. Đồ ăn thức uống, hoa quả, đồ dùng, quần áo... từ miền Nam tràn ra miền Bắc và từ miền Bắc tràn vào Nam. Khoảng 1976, mỳ tôm theo ô tô, theo tàu biển rồi khi có tàu Thống Nhất thì theo tàu ra miền Bắc. Quê tôi Yên Bái, mậu dịch Quốc doanh cũng có sản phẩm này để bán thử.

Tại sao mì ăn liền lại được gọi là 'mì tôm'? Gợi ý 3 cách làm mì xào ngon như nhà hàng

Mì ăn liền là món ăn quen thuộc được người tiêu dùng Việt Nam gọi tắt là mì tôm. Vậy tên gọi 'mì tôm' có nguồn gốc từ đâu? Cách làm mì xào như thế nào để có hương vị thơm ngon như ngoài hàng? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp những thắc mắc trên.

Huyền thoại Miliket có gì trong 'mỏ vàng' mỳ ăn liền

Người dân vẫn thường gọi các sản phẩm mỳ ăn liền là mỳ tôm một phần do ảnh hưởng bởi thương hiệu 'vang bóng một thời' Miliket với hình ảnh con tôm trên bao bì giấy.

Trước lùm xùm xe đạp carbon, nhìn lại thị phần kinh doanh Xe đạp Thống Nhất

Nhắc đến những thương hiệu Việt nổi danh những năm 80 - 90 của thế kỷ trước, ngoài những cái tên quen thuộc như cao su Sao Vàng, mì Miliket, thuốc lá Thăng Long,… không thể không nhắc đến 'huyền thoại' xe đạp Thống Nhất.

Loạt món ăn không thể không thưởng thức ở Cố đô Huế

Văn hóa ẩm thực của Cố đô Huế có sức ảnh hưởng lớn trên cả ba miền Việt Nam với nhiều món ăn tinh tế, độc đáo và hấp dẫn. Cùng điểm qua một số món mà du khách nên trải nghiệm khi có dịp ghé thăm xứ Huế.

Sự trở lại của 'huyền thoại mì hai tôm'

Sau thời gian 'ẩn mình', tìm cách ứng phó trước sự cạnh tranh khốc liệt từ những đối thủ lớn trong ngành mì ăn liền, thương hiệu Colusa – Miliket không những đã có thể trở lại đường đua ở thị trường trong nước mà còn tiến ra thế giới, tiếp tục cải tổ mạnh mẽ để tiếp viết câu chuyện đầy cảm hứng của 'huyền thoại mì hai tôm'.

Doanh nhân chính truyện: Chiến lược giữ 'vàng' của doanh nhân Việt

TPHCM, đầu tàu kinh tế của cả nước là cái nôi sản sinh ra rất nhiều thương hiệu Việt. Trải qua nhiều biến cố, có những thương hiệu đã mất đi hoặc bị thâu tóm bởi doanh nghiệp nước ngoài. Thế nhưng, vẫn còn rất nhiều thương hiệu tiếp tục giữ được sức sống mạnh mẽ trên thương trường.

Bánh quy cam đánh thức cả bầu trời tuổi thơ 8X và những DN nghìn tỷ sau 'bão'

Với những người thuộc thế hệ 8x, những chiếc bánh cam, bánh xốp là món quà một thời gắn với tuổi thơ với vị ngọt, thơm thân thương của ký ức. Những doanh nghiệp lớn lên từ thời bao cấp giờ ai còn ai mất?

Diêm Thống Nhất, phích Rạng Đông 'vang bóng một thời' hiện ra sao?

Hàng loạt thương hiệu Việt như phích nước Rạng Đông, bột giặt LIX, cao su vàng, sá xị Chương Dương, diêm Thống Nhất, mì miliket… khi nhắc đến sẽ khơi gợi những ký ức đẹp đẽ của người tiêu dùng. Đến nay, dưới sức ép quá lớn của thị trường, các thương hiệu này có những ngã rẽ khác nhau.

Kinh tế chuyển biến tích cực

Bức tranh kinh tế cả nước và TP HCM đã có nhiều khởi sắc sau giai đoạn khó khăn

Chủ tịch Indochine Imex bị bán giải chấp hơn 1,6 triệu cổ phiếu

Từ ngày 29/5 - 2/6, có 48 doanh nghiệp trả cổ tức bằng tiền mặt, 3 doanh nghiệp trả cổ tức bằng cổ phiếu. Hàng loạt cổ phiếu sẽ lên sàn Upcom. Đáng chú ý, nhiều lãnh đạo Indochine Imex bị công ty chứng khoán giải chấp hơn 2,5 triệu cổ phiếu.

Hội chợ đa ngành tỷ USD, 70 nước tới Việt Nam xem hàng

Hội chợ xuất khẩu đa ngành lần đầu diễn ra tại TP.HCM đã thu hút lượng lớn doanh nghiệp cả trong nước và quốc tế.

Xây dựng thương hiệu từ nỗ lực lan tỏa tinh thần doanh chủ bền vững

Với mục tiêu hỗ trợ, thúc đẩy một cộng đồng doanh nghiệp ngày càng vững mạnh, Sở Công Thương TPHCM phối hợp cùng Trường Đại học Hoa Sen và Tạp chí Kinh tế Sài Gòn tổ chức chuỗi hội thảo The Entrepreneur Talk nhằm mong muốn lan tỏa những kinh nghiệm điều hành của các doanh nhân, thúc đẩy sự thành công cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Trong thời gian tới, chuỗi hội thảo The Entrepreneur sẽ tiếp tục lan tỏa tinh thần khai phóng cũng những nhà lãnh đạo đến với công chúng. Trường Đại học Hoa Sen phối hợp Sở Công thương TPHCM và Tạp chí Kinh tế Sài Gòn tiếp tục đồng hành với các doanh nghiệp đạt giải thưởng 'Thương hiệu vàng TP.HCM' và các doanh nghiệp tiêu biểu tại đưa ra nhiều chủ đề hấp dẫn và mang lại giá trị tri thức cho cộng đồng doanh nghiệp và sinh viên.

Các thương hiệu 'vang bóng một thời' giờ ra sao?

Dù phải đối mặt không ít cạnh tranh trên thị trường song một số thương hiệu 'vang bóng một thời' vẫn đứng vững, song không ít đã trôi vào quên lãng.

Chủ sở hữu mì Miliket thu hơn 1,7 tỷ mỗi ngày

Trong năm 2022, chủ sở hữu mì Miliket ghi nhận sự tăng trưởng mạnh về doanh thu, đạt kỷ lục 631 tỷ đồng, song lợi nhuận vẫn chưa hồi phục về mức trước dịch.

'Đại bàng' Samsung có động thái mới, phương án nào 'định đoạt' số phận chung cư?

Tăng số nước được miễn thị thực, kéo dài thời hạn lưu trú; Samsung lên tiếng về thông tin chuyển sản xuất smartphone khỏi Việt Nam; Ngân hàng Nhà nước hạ lãi suất điều hành; đề xuất quy định mới về thời hạn sở hữu chung cư... là những thông tin đáng chú ý tuần qua.

Bất ngờ thương hiệu 'vang bóng một thời' giày Thượng Đình, vang Thăng Long, mì Miliket

Giày Thượng Đình, vang Thăng Long, mì Miliket... đều là những thương hiệu gắn bó với người tiêu dùng trong nhiều chục năm. Bài toán cạnh tranh, gia tăng lợi nhuận hoặc thậm chí giảm lỗ... là những vấn đề khiến họ đau đầu.

Gói mỳ tôm

Quê hương của Mỳ tôm là ở Nhật bản. Nó vào miền Nam Việt Nam khoảng năm 1960. Năm 1975 miền Nam hoàn toàn giải phóng, non sông liền một dải. Đồ ăn thức uống, hoa quả, đồ dùng, quần áo... từ miền Nam tràn ra miền Bắc và từ miền Bắc tràn vào Nam.

Những ông lớn đang khai thác 'mỏ vàng' 8,5 tỷ gói mì tại Việt Nam

Sản lượng tiêu thụ mì ăn liền tại Việt Nam đã tăng liên tục và đạt hơn 8,56 tỷ gói trong năm 2021. Tuy nhiên, đa số thị trường lại đang nằm trong tay nhóm nhỏ doanh nghiệp.

'Mỏ vàng' mì ăn liền của Việt Nam: Liên tục tăng trưởng 20%/năm, quy mô 8,5 tỷ gói cao thứ 3 thế giới

Mức tiêu thụ mỳ của mỗi người Việt Nam đã tăng đều đặn từ 55 phần vào năm 2019, lên 72 phần 2020 và 87 phần vào năm 2021.

Thương hiệu Việt hội nhập - Bài 3: Hàng Việt chất lượng ngoại

Giải thưởng Thương hiệu vàng Tp. Hồ Chí Minh đã từng bước giúp cộng đồng doanh nghiệp xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm, dịch vụ.

Nhiều doanh nghiệp tốp đầu tham gia Chương trình bình ổn thị trường TPHCM năm 2022

Chương trình bình ổn thị trường năm 2022 – Tết Quý Mão 2023 tại TPHCM có 69 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh tham gia, bao gồm nhiều đơn vị quy mô lớn, thương hiệu mạnh, chiếm lĩnh thị phần cao.Chiều 4-4, Sở Công Thương TPHCM đã tổ chức hội nghị triển khai chương trình bình ổn thị trường năm 2022 – Tết Quý Mão 2023 trên địa bàn TPHCM, thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19.

Người Việt ăn mì top 3 thế giới, Acecook, Masan... kiếm 'khủng'?

Từng nắm 90% thị phần những năm 90 của thế kỷ trước, giờ đây thương hiệu mì ăn liền Miliket dần đánh mất vị thế, để chứng kiến sự vươn lên mạnh mẽ của mì Hảo Hảo, mì Omachi hay mì Gấu Đỏ...