Fed giảm lãi suất, ngân hàng trung ương ở ASEAN sẽ phản ứng ra sao?

Động thái hạ lãi suất lần đầu tiên của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) trong 4 năm qua sẽ cởi bỏ áp lực tỷ giá đối với giới hoạch định chính sách tiền tệ ở các nước ASEAN. Điều này cho phép nhiều ngân hàng trung ương khu vực bắt đầu hoặc tiếp tục nới lỏng tiền tệ.

Sự cố mạng liên quan Microsoft và CrowdStrike ảnh hưởng sân bay, đài truyền hình, ngân hàng toàn cầu

Sự cố công nghệ liên quan đến vấn đề tại hai hãng an ninh mạng Microsoft và CrowdStrike đã ảnh hưởng đến hoạt động trong nhiều lĩnh vực hôm 19.7, bao gồm sân bay, hãng hàng không, truyền thông và ngân hàng.

Sự cố công nghệ của Microsoft làm gián đoạn các dịch vụ trên toàn thế giới

Ngày 19/7, thông báo của Microsoft cho biết, dịch vụ đám mây của tập đoàn tại miền Trung nước Mỹ đang ảnh hưởng đến hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Thị trường hydro xanh toàn cầu đang ở đâu?

Trên một khu vực có diện tích gấp ba lần Hồng Kông, một dự án trị giá 10 tỷ USD được khởi động ở Úc, làm dấy lên hy vọng có thể giải quyết vấn đề phát thải khí nhà kính bằng hydro xanh.

Thủ tướng Ấn độ Narendra Modi nhậm chức nhiệm kỳ thứ ba

Ngày 8/6, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ thứ ba, đi vào lịch sử khi trở thành thủ tướng thứ hai ở Ấn Độ giành được ba nhiệm kỳ liên tiếp.

Trung Quốc nới lỏng các quy tắc thúc đẩy năng lượng mặt trời

Trung Quốc đã xoa dịu lo ngại rằng tình trạng tắc nghẽn lưới điện ngày càng tăng có thể cản trở tốc độ lắp đặt năng lượng tái tạo kỷ lục bằng cách nới lỏng các hạn chế về lượng năng lượng tái tạo có thể được sử dụng ở các khu vực giàu năng lượng.

Trung Quốc nỗ lực giải cứu thị trường bất động sản: Liệu có khả thi?

Viết trên tờ SCMP, tác giả Frank Chen đã đặt câu hỏi liệu nhiều chính sách nhằm thúc đẩy doanh số bán hàng có ngăn chặn được làn sóng suy thoái trên thị trường bất động sản Trung Quốc. Theo Frank, sự thay đổi trong cách tiếp cận được các nhà phân tích hoan nghênh, nhưng hầu hết đều cho rằng cần có những động thái tham vọng hơn để xoay chuyển tình thế.

Ấn Độ và tham vọng trở thành siêu cường kinh tế

IMF đã dự báo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa của Ấn Độ có thể sẽ vượt Nhật Bản vào năm 2025, qua đó trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới.

Kinh tế Ấn Độ trước thềm cuộc bầu cử lớn nhất thế giới năm 2024

Theo hãng CNN, chỉ còn vài ngày nữa, Ấn Độ sẽ bắt đầu cuộc bầu cử dân chủ lớn nhất thế giới.

Ấn Độ - nơi thế giới đang tìm kiếm để thúc đẩy tăng trưởng?

Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi từng nói rằng, ông muốn quốc gia Nam Á trở thành nền kinh tế trị giá 5.000 tỷ USD vào năm 2025. Hiện tại, các chuyên gia tài chính trên khắp thế giới đang chú ý đến sự phát triển của đất nước này.

Nữ CEO ngân hàng phát triển khả năng phục hồi tự nhiên để đón nhận thử thách

Đảm nhận vị trí CEO của Macquarie cuối năm 2018, Wikramanayake là người phụ nữ đầu tiên ngồi vào vị trí lãnh đạo ngân hàng đầu tư trị giá hàng tỷ đô này.

Khi niềm tin vào nền kinh tế còn yếu, gần 20% thanh niên Trung Quốc thất nghiệp

Ngay cả khi Trung Quốc chứng kiến cỗ máy kinh tế của mình tạo ra sự tăng trưởng đáng ngạc nhiên trong quý đầu tiên của năm, tỷ lệ thất nghiệp ngày càng tăng ở những người trẻ tuổi đã khiến nước này 'đau đầu' trong quá trình phục hồi hậu Covid không đồng đều.

Nguy cơ bùng phát khủng hoảng tài chính châu Á

Thị trường châu Á đang đối mặt với nguy cơ bùng phát một cuộc khủng hoảng tài chính khi hai trong số các đồng tiền quan trọng nhất của khu vực sụp đổ dưới áp lực nặng nề của đồng bạc xanh.

Singapore tăng cường nhập khẩu năng lượng tái tạo của Lào

Singapore tăng cường mua điện của Lào, bước đầu tiên trong kế hoạch đầy tham vọng của nước này nhằm nhập khẩu năng lượng tái tạo mà 'đảo quốc sư tử' có rất ít không gian để sản xuất trong nước.

Singapore tăng cường nhập khẩu điện từ Lào, lên kế hoạch mua điện từ Australia

Singapore đang tăng cường mua điện được sản xuất tại Lào, bước đầu tiên trong kế hoạch đầy tham vọng của đất nước nhỏ bé này nhằm nhập khẩu năng lượng tái tạo mà 'đảo quốc sư tử' có rất ít không gian để sản xuất trong nước.

Kinh tế Trung Quốc tránh vết xe đổ của Nhật Bản

Kinh tế Nhật Bản rơi vào đình trệ sau khi bị vỡ bong bóng địa ốc và thất bại trong việc thúc đẩy tăng trưởng dựa vào tiêu dùng. Đây cũng là bài toán lớn với Trung Quốc hiện nay.

Diễn biến tăng trưởng kinh tế Trung Quốc và nỗ lực hồi phục vào cuối năm 2022

Theo CNN, kinh tế Trung Quốc vừa ghi nhận kết quả kinh doanh theo quý thấp nhất trong hai năm sau nhiều tháng triển khai các biện pháp chống dịch Covid-19 nghiêm ngặt.

Chiến lược phong tỏa mới của Trung Quốc

Phong tỏa ngắn ngày sẽ là chiến lược phổ biến của Trung Quốc trước thềm Đại hội đảng Cộng sản, khi Bắc Kinh cố gắng ngăn chặn đợt bùng phát Covid-19 lớn nhất trong hai năm qua.

Dòng vốn chảy khỏi Trung Quốc lớn 'chưa từng có' sau cuộc xung đột Nga - Ukraine

Theo báo cáo của Viện Tài chính Quốc tế (IIF), các nhà đầu tư toàn cầu đã rút tiền ra khỏi Trung Quốc với quy mô 'chưa từng có' kể từ cuộc khủng hoảng Ukraine vào cuối tháng 2, với việc đồng nhân dân tệ có thể sẽ phải đối mặt với nhiều áp lực hơn trong những tháng tới.

Trung Quốc: Mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2022 là trong tầm tay nhưng 'sẽ phải trả giá'

Các công cụ chính sách tài khóa của Bắc Kinh được kỳ vọng sẽ giúp nước này tránh khỏi tác động của cuộc khủng hoảng ở Ukraine. Một số nhà kinh tế đang sửa đổi dự báo GDP của Trung Quốc do căng thẳng địa chính trị kéo dài.

Để hỗ trợ lĩnh vực dịch vụ, Trung Quốc cấm các địa phương đóng cửa trái phép

y ban cải cách và phát triển quốc gia (NDRC) của Trung Quốc vừa ra chỉ thị tất cả các chính quyền địa phương của nước này không được áp đặt bất cứ hình thức giới nghiêm trái phép nào trên toàn thành phố hoặc toàn quận trong một nỗ lực nhằm thúc đẩy ngành dịch vụ.

Căng thẳng với Mỹ, chiến lược 'Zero Covid' và loạt áp lực với kinh tế Trung Quốc năm 2022

Theo các nhà phân tích, với tăng trưởng dự báo sẽ suy giảm trong quý 4/2021, Trung Quốc có thể sẽ chuyển hướng sang tập trung vào hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, sau khi đã đưa ra hàng loạt biện pháp siết quản lý với lĩnh vực bất động sản, công nghệ, giáo dục và việc sử dụng than trong năm nay...

Mizuho sẽ rót 170 triệu đô vào ví MoMo?

Ngân hàng Mizuho (Nhật Bản) được cho là sẽ chi 20 tỉ yen (khoảng 170 triệu đô la) để mua lại 7,5% cổ phần của Công ty M-Service, đơn vị sở hữu Ví điện tử MoMo.

Khó khăn của Evergrande làm tăng rủi ro cho các công ty cùng ngành

Việc tập đoàn bất động sản China Evergrande Group tìm cách bán nhanh tài sản và tránh vỡ nợ 1.970 tỷ NDT (305,3 tỷ USD) đang gia tăng rủi ro cho các nhà phát triển bất động sản khác.

Trung Quốc kêu gọi đẩy mạnh thuế tài sản gây tranh cãi

Động thái mới nhất của Trung Quốc nhằm áp dụng mức thuế tài sản gây tranh cãi thể hiện một cuộc trấn áp mới đối với đầu cơ bất động sản và kiềm chế giá nhà, nhưng các nhà phân tích tin rằng đây cũng là một giải pháp 'không thể tránh khỏi' để giúp giải quyết cuộc khủng hoảng nợ của quốc gia và đảm bảo ổn định tài chính.

Sau bao nỗ lực, chuyện người dùng rút điện thoại ra thanh toán tiền vẫn là thách thức!

Áp lực mà MoMo cũng như các ví điện tử khác phải đối mặt trên thị trường thanh toán không phải là sự cạnh tranh của bất cứ doanh nghiệp hiện hữu nào, mà chính là sự cạnh tranh khóc liệt từ tiền mặt.

Nhà đầu tư thung lũng Silicon 'đổ tiền' vào Fintech Việt Nam

Việc các nhà đầu tư nước ngoài rót tiền vào một start-up tài chính trong nước cho thấy sức hấp dẫn cũng như sự phát triển mạnh mẽ của thị trường công nghệ tài chính (Fintech) tại Việt Nam.

MoMo hoàn thành vòng gọi vốn thứ tư (Series D) từ các nhà đầu tư hàng đầu thế giới

Vòng gọi vốn này do Goodwater, một quỹ đầu tư tài chính đến từ Thung lũng Silicon (Mỹ) và Warburg Pincus cùng dẫn dắt.

Gọi vốn trực tuyến, MoMo nhận được cái 'gật đầu' từ 6 quỹ đầu tư Mỹ

Bất chấp dịch Covid-19, ví điện tử MoMo với 23 triệu người dùng ở Việt Nam đã gọi vốn trực tuyến thành công và nhận được đầu tư cùng lúc từ 6 nhà đầu tư ngoại.