'NATO hóa' Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương?

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, do lợi ích chiến lược của Mỹ tăng lên, việc bành trướng sức mạnh của NATO sang khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương xem ra là điều tất yếu. Bắt đầu từ việc can dự vào lĩnh vực an ninh, NATO trong cuộc cạnh tranh chiến lược ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương không ngừng vươn dài sang các lĩnh vực kinh tế, quân sự, công nghệ...

Thủ tướng Hà Lan được ủng hộ làm Tổng Thư ký tiếp theo của NATO

Theo giới ngoại giao, Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte được các nước lớn trong NATO như Anh, Đức, Mỹ và Pháp tôn trọng và ủng hộ làm Tổng Thư ký tiếp theo của NATO.

NATO với bài toán thích ứng

Khi Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg lập ra nhóm chuyên gia độc lập để tham vấn về Sáng kiến NATO 2030 trong khuôn khổ Thượng đỉnh G7 2021, một trong những câu hỏi đặt ra là làm thế nào để nâng cao vai trò chính trị của khối? Có vẻ như trước những mối đe dọa và thách thức được cho là không ngừng phức tạp, đã khiến cho những người có trách nhiệm của tổ chức này đặt ra vấn đề trên.

Thời điểm quan trọng của NATO

Trong bối cảnh thời cuộc đầy rẫy biến động với hàng loạt vấn đề nổi cộm, Hội nghị thượng đỉnh của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đưa ra sách lược mới (tên gọi NATO 2030). Động thái được đánh giá sẽ có những sự 'chuyển mình' mạnh mẽ với nhiều niềm kỳ vọng trong các nước thành viên NATO.

NATO xác định sứ mệnh mới

Kết quả và sự tham gia trở lại của Mỹ ở Thượng đỉnh NATO năm nay đã tìm kiếm cho liên minh quân sự này một sứ mệnh mới để biện minh cho nhu cầu cần thiết về tiếp tục tồn tại. Bình luận của báo Thế giới & Việt Nam.

Hội nghị Thượng đỉnh NATO: Nỗ lực củng cố liên minh

Ngày 14-6, Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã diễn ra tại Brussels (Bỉ). Những nội dung được các nhà lãnh đạo đưa ra thảo luận và tuyên bố chung của hội nghị được xem là nỗ lực của 30 nước thành viên, đặc biệt là Mỹ, trong việc đoàn kết và củng cố liên minh quân sự này để sẵn sàng đối mặt với những thách thức lớn.

Lãnh đạo các nước thành viên nhất trí về chương trình nghị sự 'NATO 2030'

Ngày 14/6, Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã kết thúc sau 1 ngày họp tại Brussels, Bỉ.

Tổng thống Biden ra yêu cầu cụ thể để Ukraine gia nhập NATO

Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm thứ Hai (14/6) tuyên bố rằng Ukraine phải làm sạch tham nhũng và đáp ứng các tiêu chí khác trước khi nước này có thể gia nhập NATO.

Hội nghị thượng đỉnh NATO đặt mục tiêu củng cố đoàn kết nội khối

Hội nghị thượng đỉnh sẽ đề cập đến chương trình nghị sự 'NATO 2030,' một sáng kiến toàn diện nhằm đảm bảo liên minh này hiện vẫn sẵn sàng đối mặt với những thách thức trong tương lai.

Tổng Thư ký NATO phủ nhận về một cuộc Chiến tranh Lạnh với Trung Quốc

Ngày 14/6, Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg đã phủ nhận về một cuộc Chiến tranh Lạnh với Trung Quốc song nhấn mạnh liên minh này sẽ phải điều chỉnh để thích ứng với những thách thức trước sự trỗi dậy của Trung Quốc về kinh tế, chính trị và quân sự.

Chương trình cải cách đến năm 2030 là trọng tâm Hội nghị cấp cao NATO

Theo kế hoạch, Hội nghị cấp cao của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ diễn ra trong ngày 14-6 tại trụ sở khối quân sự này ở Brussels, Bỉ. Phát biểu trong cuộc họp báo mới đây, Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg khẳng định, đề xuất cải cách NATO 2030 sẽ là trọng tâm nghị sự của hội nghị. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Chương trình cải cách là trọng tâm Hội nghị thượng đỉnh NATO

Phát biểu trong cuộc họp báo mới đây, Tổng Thư ký NATO, Jens Stoltenberg khẳng định đề xuất cải cách NATO 2030 sẽ là trọng tâm nghị sự của hội nghị.

NATO chờ đợi tín hiệu gắn kết từ Tổng thống Mỹ Biden

Lãnh đạo các quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) kỳ vọng rằng vào ngày 14/6, Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ thể hiện sự gắn kết của Washington với khối quân sự này sau 4 năm quan hệ hai bên xa cách dưới thời ông Donald Trump.

NATO tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh vào tháng 6

Ngày 22-4, Tổng Thư ký Jens Stoltenberg cho biết, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh vào ngày 14-6 tại Brussels (Bỉ) với kỳ vọng hàn gắn các mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương dưới thời Tổng thống Mỹ Joe Biden.

Nga tăng tốc chiến lược quân sự tại Bắc Cực: Đã đến lúc NATO không thể làm ngơ

Việc Nga tăng cường sức mạnh quân sự tại Bắc Cực có thể khiến NATO ưu tiên cho khu vực này một vị trí nổi bật hơn trong kế hoạch phòng thủ của liên minh, các quan chức Bắc Âu và giới phân tích nhận định.

Việc Nga tăng cường sức mạnh quân sự tại Bắc Cực có thể khiến NATO ưu tiên cho khu vực này một vị trí nổi bật hơn trong kế hoạch phòng thủ của liên minh, các quan chức Bắc Âu và giới phân tích nhận định.

Mỹ củng cố quan hệ với các nước khu vực Trung - Đông Âu

Theo thông báo của Đại sứ quán Mỹ tại Czech, nhân dịp tham dự hội nghị cấp Ngoại trưởng NATO diễn ra từ ngày 23-24/3, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã có cuộc gặp với những người đồng cấp đồng cấp thuộc Nhóm Visegrad ở Trung - Đông Âu tại Brussels để củng cố mối quan hệ với các nước trong khu vực.

Những chủ đề nóng tại Hội nghị Ngoại trưởng NATO?

Theo xác nhận của Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg, Sáng kiến NATO 2030, các hoạt động gây bất ổn của Nga, mối đe dọa của chủ nghĩa khủng bố, các cuộc tấn công mạng, công nghệ đột phá, sự trỗi dậy của Trung Quốc và biến đổi khí hậu... sẽ là những chủ đề 'nóng' được thảo luận tại Hội nghị Ngoại trưởng của khối, diễn ra trong hai ngày 23 và 24/3 tại Brussels, Bỉ.

Vai trò trung tâm của NATO trong mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương

Ngoại trưởng các nước NATO đã thảo luận về cách liên minh này có thể tiếp tục thích ứng với một môi trường an ninh đang thay đổi nhanh chóng.

NATO cảnh báo về sự trỗi dậy của Trung Quốc

Tổng thư ký NATO kêu gọi các thành viên và đối tác củng cố quan hệ do tác động an ninh xuyên Đại Tây Dương đến từ Trung Quốc.

Thế khó của NATO tại Afghanistan

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 18-2 tổ chức Hội nghị trực tuyến Bộ trưởng Quốc phòng với một loạt chương trình nghị sự nổi bật như cải tổ, ngân sách và chính sách quân sự ở Afghanistan... Đây cũng là cuộc họp đầu tiên của NATO kể từ khi Tổng thống Mỹ Joe Biden nhậm chức, nhằm khởi động lại mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương bị rạn nứt trong 4 năm qua.

Mỹ củng cố các mối quan hệ song phương

Theo TTXVN và tin nước ngoài, Tổng thống Mỹ G.Bai-đơn và Thủ tướng I-xra-en B.Nê-ta-ni-a-hu đã có cuộc điện đàm đầu tiên, kể từ khi ông G.Bai-đơn nhậm chức. Hai nhà lãnh đạo khẳng định sẽ hợp tác nhằm tiếp tục củng cố mối quan hệ bền vững; thảo luận việc thúc đẩy các hiệp định hòa bình trong tương lai, vấn đề I-ran và các thách thức trong khu vực; nhất trí tiếp tục duy trì đối thoại. Ông G.Bai-đơn cũng đã đánh giá cao vai trò lãnh đạo của ông B.Nê-ta-ni-a-hu trong cuộc chiến chống dịch Covid-19 tại I-xra-en.

Vừa nhậm chức, Ngoại trưởng Mỹ lập tức thắt chặt quan hệ đồng minh

Tân Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinkens có cuộc điện đàm với các nhà ngoại giao Anh, Pháp, Đức, Australia và NATO, khẳng định tầm quan trọng của sự hợp tác.

Lãnh đạo thế giới lên tiếng sau lễ nhậm chức của ông Biden

Lãnh đạo nhiều nước, vùng lãnh thổ và tổ chức đã gửi lời chúc đến tân Tổng thống Mỹ Joe Biden và Phó Tổng thống Kamala Harris sau lễ nhậm chức hôm 20/1.