UBND TP Huế vừa kiến nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) thành lập Hội đồng chuyên môn để đánh giá, xây dựng phương án bảo quản, phục hồi ngai vua triều Nguyễn – bảo vật quốc gia bị xâm hại tại Điện Thái Hòa, Đại nội Huế.
Hội đồng sẽ đánh giá một cách khoa học, toàn diện về tình trạng cũng như đề xuất phương án bảo quản, tu sửa Ngai vua triều Nguyễn.
Hội đồng nhằm đánh giá một cách khoa học, toàn diện về tình trạng cũng như đề xuất phương án bảo quản, tu sửa phù hợp, hiệu quả đối với bảo vật quốc gia ngai vua triều Nguyễn.
UBND TP Huế đề xuất Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch 2 phương án thành lập hội đồng đánh giá tình trạng, tìm phương án tu sửa ngai vua triều Nguyễn.
Hội đồng khoa học sẽ đánh giá mức độ thiệt hại, phân tích và đề xuất phương pháp phục hồi bảo vật quốc gia (BVQG) ngai Vua triều Nguyễn cũng như đưa ra các kiến nghị, giải pháp bảo vệ, bảo quản thường xuyên...
Ngoài chiếc Ngai vua triều Nguyễn ở điện Thái Hòa, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế còn trưng bày một bảo vật quốc gia khác là Ngai vua Duy Tân.
Thành phố Huế vừa có văn bản gửi Bộ VHTTDL xin ý kiến về việc thành lập Hội đồng cấp quốc gia đánh giá và xây dựng phương án phục hồi bảo vật quốc gia Ngai vua triều Nguyễn vừa bị xâm hại.
Vụ việc một du khách trèo lên ngai vua triều Nguyễn tại điện Thái Hòa (Đại Nội Huế) đang gây bức xúc trong dư luận. Hành vi này không chỉ thể hiện sự thiếu ý thức mà còn phản ánh một thực trạng đáng lo ngại hơn: tính thiêng của di sản đang bị xem nhẹ trong chính không gian từng được gìn giữ như chốn tôn nghiêm.
Vụ việc xâm hại đặc biệt nghiêm trọng bảo vật quốc gia Ngai vua triều Nguyễn ở Điện Thái Hòa (Huế) không chỉ là hồi chuông mang tính cảnh báo nghiêm khắc, mà qua đó còn cho thấy một hiện tượng cũng cần 'cảnh báo' không kém, đấy là nhiều địa phương chưa thực sự 'đọc, hiểu' và triển khai đầy đủ, hiệu quả những ý kiến chỉ đạo của Bộ VHTTDL về vấn đề này.
Thành phố Huế đã yêu cầu Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế và các đơn vị liên quan kiểm tra tổng thể, rà soát lại công tác quản lý, bảo vệ tại các di tích, các điểm trưng bày và bảo quản bảo vật quốc gia, hiện vật quý.
Tiến sĩ Trần Đức Anh Sơn, người chấp bút hồ sơ đề nghị công nhận ngai vàng triều Nguyễn là bảo vật quốc gia, cho rằng đây là hồi chuông cảnh tỉnh cho ngành bảo tồn di sản Việt Nam.
Ngày 28/5, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Huế Phan Thanh Hải cho biết, dự kiến trong tuần này, một Hội đồng Quốc gia sẽ được thành lập và tổ chức họp nhằm bàn phương án tu sửa Ngai vàng triều Nguyễn - Bảo vật quốc gia, sau sự cố bị xâm hại bởi một du khách có biểu hiện loạn thần.
Ngai vàng triều Nguyễn đặt tại điện Thái Hòa, Đại nội Huế vừa bị người đàn ông đập phá, làm hư hỏng là hiện vật gốc, độc bản.
Trao đổi với Kinh tế & Đô thị về sự việc bảo vật quốc gia ngai vua triều Nguyễn tại Huế vừa bị phá hoại và vụ đào trộm cổ vật tại lăng vua Lê Túc Tông (Thanh Hóa) mới đây, GS.TS Đỗ Thanh Bình – nguyên Trưởng khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho rằng đã đến lúc cần rà soát, xây dựng phương án bảo đảm chặt chẽ an ninh, an toàn trong khu vực các di tích.
Bảo vật quốc gia liên tiếp bị xâm hại thời gian qua. Câu hỏi đặt ra là vì sao hệ thống giám sát lại lỏng lẻo, thiếu quy trình ứng phó chuyên nghiệp như vậy? Trách nhiệm cuối cùng thuộc về ai...?
Sau khi sự việc ngai vua triều Nguyễn - bảo vật quốc gia đặt tại điện Thái Hòa bị xâm hại, lãnh đạo UBND thành phố Huế đã tiến hành kiểm tra công tác bảo vệ di tích và các hiện vật, bảo vật quốc gia tại Quần thể di tích Cố đô Huế, đặc biệt là khu vực xảy ra sự cố.
Dư luận cả nước mấy hôm nay hết sức sửng sốt, ngạc nhiên và căm phẫn với hành vi của một kẻ được cho là ngáo chất kích thích đã leo lên ngai vàng trong điện Thái Hòa ngồi, la hét rồi bẻ gãy tay ngai.
Mới đây, một người đàn ông vào khu vực Điện Thái Hòa (Đại nội Huế) đập phá, làm gãy phần tựa tay bên trái của bảo vật quốc gia 'Ngai vua triều Nguyễn'. Đây là hành động phá hoại gây hậu quả rất nghiêm trọng, cần phải xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
Đầu rồng ở tay ngai vươn ra phía trước, nhiều chi tiết bị hư hại. Còn 2 con lân của ngai vua triều Nguyễn dùng tựa chân được tiết lộ là đang tu bổ.
Ngày 27/5, trước việc trên mạng lan truyền nhiều ảnh về ngai vua, lãnh đạo Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế cho hay, ngai vua ở điện Thái Hòa vừa bị xâm phạm là hiện vật độc bản, được Thủ tướng công nhận Bảo vật quốc gia vào năm 2015.
Lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và chuyên gia giải thích lý do không đưa bảo vật ngai vàng vua Nguyễn vào lồng kính để bảo vệ.
Từ vụ việc ngai vua triều Nguyễn bị xâm hại, theo ý kiến các chuyên gia, việc siết chặt bảo vệ di sản, các bảo vật quốc gia cần được thực hiện đồng bộ.
Ngoài việc bị xử lý trách nhiệm liên quan đến hành vi liên quan, người có dấu hiệu loạn thần vẫn phải bồi thường thiệt hại.
Vụ việc đối tượng Hồ Văn Phương Tâm mua vé vào tham quan và xâm phạm, phá hoại Bảo vật quốc gia Ngai vua triều Nguyễn đã gây bức xúc dư luận trong những ngày vừa qua, đồng thời một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động về công tác quản lý, bảo vệ di sản tại các khu di tích hiện nay.
Giữa tháng 5-2025, dư luận bàng hoàng khi mộ Vua Lê Túc Tông - một di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa bị đào trộm.
Một chuyên gia nhiều năm gắn bó với cổ vật triều Nguyễn khẳng định chiếc ngai vua triều Nguyễn vừa bị làm hư hỏng là ngai gốc, không phải ngai giả.
Ngày 27/5, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, vừa đưa phiên bản phục chế để thay tạm Ngai vàng triều Nguyễn – Bảo vật quốc gia vừa bị phá hoại.
Theo Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, ngai vua triều Nguyễn tại điện Thái Hòa vừa bị phá hoại là hiện vật gốc, độc bản, được Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia vào năm 2015.
Hiện tại, thành phố Huế có 8 Bảo vật quốc gia thời Nguyễn, trong đó, Ngai vàng triều Nguyễn tại Điện Thái Hòa đã có tuổi đời hơn 200 năm, và là chiếc ngai cuối cùng còn được giữ lại nguyên vẹn cho đến ngày nay.
Ngai vua triều Nguyễn vừa bị người đàn ông phá hoại là là hiện vật gốc độc bản được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật quốc gia vào năm 2015.
Ngai vua triều Nguyễn tại Di tích Cố đô Huế vừa bị xâm phạm là một hồi chuông cảnh tỉnh trong việc quản lý, bảo quản các bảo vật quốc gia.
Tại một công ty sản xuất tất chân nằm sâu trong ngõ nhỏ ở xã La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội), lực lượng chức năng vừa phát hiện lượng lớn tất chân có dấu hiệu giả mạo xuất xứ và nhãn hiệu đã được bảo hộ tại Việt Nam.
Ngai vàng triều Nguyễn là hiện vật gắn liền với 13 đời vua, từ vua Gia Long đến Bảo Đại, mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, còn được bảo tồn nguyên vẹn đến nay.
Vụ việc Bảo vật quốc gia - ngai vua triều Nguyễn - bị một đối tượng loạn thần đập phá tại điện Thái Hòa (Đại Nội Huế) gây chấn động và phẫn nộ dư luận. Ông Hoàng Việt Trung, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, đã có những trao đổi về công tác bảo vệ di sản, hoạt động trưng bày và tiến trình phục hồi bảo vật vừa bị phá hoại.
Hai sự việc liên tiếp vừa xảy ra là vụ bảo vật quốc gia ngai vua triều Nguyễn tại Huế bị phá hoại và vụ đào trộm cổ vật tại lăng vua Lê Túc Tông (Thanh Hóa) đã khiến cho giới chuyên gia cũng như dư luận lo lắng về công tác bảo vệ, bảo tồn các di tích, bảo vật hiện nay.
Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền có giá trị đặc biệt quý hiếm và tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học, mỹ thuật…
Chuyện gia bảo tồn di sản đưa ra lý giải liên quan đến sự khác biệt của bảo vật quốc gia 'ngai vua triều Nguyễn' trong các hình ảnh tư liệu và thực tế.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế nghiên cứu sự dụng hệ thống 'hàng rào ảo' ứng dụng trí tuệ nhân tạo để bảo vệ di sản sau sự cố ngai vua triều Nguyễn bị bẻ gãy.
Vụ Bảo vật quốc gia (BVQG) Ngai Vua triều Nguyễn (hay còn gọi là Ngai vàng' được trưng bày tại Điện Thái Hòa – Đại Nội Huế vừa bị kẻ xấu xâm hại đang là câu chuyện khiến dư luận chú ý mấy ngày qua. Đây là hồi chuông cảnh báo về công tác bảo vệ di tích, bảo vật trong bối cảnh khách tham quan ngày càng đông…
Gần đây liên tục diễn ra những vụ xâm hại di tích và bảo vật quốc gia, trách nhiệm thuộc về ai?
Liên quan đến vụ việc bảo vật quốc gia 'Ngai vua triều Nguyễn' bị đối tượng có dấu hiệu loạn thần phá hoại (Chuyên đề Công an TP Đà Nẵng đã phản ánh - P.V), Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính xử lý vụ việc này.
Ngai vua triều Nguyễn là biểu trưng quyền lực của nhà vua, đây là ngai cuối cùng trong lịch sử triều đại Việt Nam còn được bảo tồn nguyên vẹn.
Những ngày qua, dư luận dậy sóng quanh việc ngai vàng triều Nguyễn - Bảo vật quốc gia, đặt tại điện Thái Hòa (Đại nội Huế) bị một người mua vé vào tham quan rồi vượt qua hàng rào bảo vệ, leo lên ngồi xếp bằng trên ngai vua triều Nguyễn rồi bẻ gãy phần bệ tì tay trước sự chứng kiến của nhiều người.
Vụ phá hoại nghiêm trọng xảy ra đối với bảo vật quốc gia 'Ngai vua triều Nguyễn' trưng bày tại điện Thái Hòa thuộc Di tích cố đô Huế vào ngày 24-5, khiến dư luận bức xúc. Di sản mất đi không chỉ là thiệt hại vật chất, mà còn là giá trị lịch sử, nền tảng văn hóa, nghệ thuật nước nhà… Và câu hỏi lớn nhất hiện nay là: công tác bảo tồn di sản đang làm gì?
Việc xác lập chế độ bảo vệ đặc biệt tương ứng với nhóm bảo vật là yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi sự vào cuộc tích cực của các cơ quan quản lý nhà nước, ngành văn hóa và toàn xã hội.
Liên quan việc bảo vật quốc gia 'Ngai vua triều Nguyễn' bị xâm hại, Phó Thủ tướng yêu cầu UBND TP Huế xử lý trách nhiệm của cá nhân, tổ chức liên quan
Ngày 26/5, Bộ VH,TT&DL cho biết, UBND thành phố Huế đã có báo cáo gửi Thủ tướng và cơ quan này về vụ việc 'Ngai vua triều Nguyễn' bị xâm hại.
Một tiếng trước khi sự cố xảy ra, du khách vẫn chụp ảnh, chiêm ngưỡng ngai vàng trong điện Thái Hòa. Việc bảo vật quốc gia bị xâm hại dấy lên lo ngại về lỗ hổng trong công tác bảo vệ di sản.
Cứu 10 thuyền viên còn lại trong vụ chìm tàu chở than trên biển; Lãnh đạo TP Huế nói gì về việc ngai vua triều Nguyễn bị xâm hại?...
Ngày 26.5, rất nhiều du khách đến tham quan di tích điện Thái Hòa - Đại Nội Huế. Dù khá tiếc nuối vì bảo vật quốc gia Ngai vua triều Nguyễn bị xâm hại và đã được chuyển đi bảo quản, song nhiều du khách vẫn hào hứng chiêm ngưỡng phiên bản ngai vàng phục chế với tỉ lệ tương ứng bản gốc. UBND thành phố Huế đã khẩn trương kiểm tra, chỉ đạo công tác quản lý, bảo vệ ở các di tích, các điểm có trưng bày bảo vật quốc gia và hiện vật quý trên địa bàn.