Mới đây, một người đàn ông vào khu vực Điện Thái Hòa (Đại nội Huế) đập phá, làm gãy phần tựa tay bên trái của bảo vật quốc gia 'Ngai vua triều Nguyễn'. Đây là hành động phá hoại gây hậu quả rất nghiêm trọng, cần phải xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
Đầu rồng ở tay ngai vươn ra phía trước, nhiều chi tiết bị hư hại. Còn 2 con lân của ngai vua triều Nguyễn dùng tựa chân được tiết lộ là đang tu bổ.
Ngày 27/5, trước việc trên mạng lan truyền nhiều ảnh về ngai vua, lãnh đạo Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế cho hay, ngai vua ở điện Thái Hòa vừa bị xâm phạm là hiện vật độc bản, được Thủ tướng công nhận Bảo vật quốc gia vào năm 2015.
Lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và chuyên gia giải thích lý do không đưa bảo vật ngai vàng vua Nguyễn vào lồng kính để bảo vệ.
Từ vụ việc ngai vua triều Nguyễn bị xâm hại, theo ý kiến các chuyên gia, việc siết chặt bảo vệ di sản, các bảo vật quốc gia cần được thực hiện đồng bộ.
Ngoài việc bị xử lý trách nhiệm liên quan đến hành vi liên quan, người có dấu hiệu loạn thần vẫn phải bồi thường thiệt hại.
Vụ việc đối tượng Hồ Văn Phương Tâm mua vé vào tham quan và xâm phạm, phá hoại Bảo vật quốc gia Ngai vua triều Nguyễn đã gây bức xúc dư luận trong những ngày vừa qua, đồng thời một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động về công tác quản lý, bảo vệ di sản tại các khu di tích hiện nay.
Giữa tháng 5-2025, dư luận bàng hoàng khi mộ Vua Lê Túc Tông - một di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa bị đào trộm.
Một chuyên gia nhiều năm gắn bó với cổ vật triều Nguyễn khẳng định chiếc ngai vua triều Nguyễn vừa bị làm hư hỏng là ngai gốc, không phải ngai giả.
Ngày 27/5, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, vừa đưa phiên bản phục chế để thay tạm Ngai vàng triều Nguyễn – Bảo vật quốc gia vừa bị phá hoại.
Theo Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, ngai vua triều Nguyễn tại điện Thái Hòa vừa bị phá hoại là hiện vật gốc, độc bản, được Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia vào năm 2015.
Hiện tại, thành phố Huế có 8 Bảo vật quốc gia thời Nguyễn, trong đó, Ngai vàng triều Nguyễn tại Điện Thái Hòa đã có tuổi đời hơn 200 năm, và là chiếc ngai cuối cùng còn được giữ lại nguyên vẹn cho đến ngày nay.
Ngai vua triều Nguyễn vừa bị người đàn ông phá hoại là là hiện vật gốc độc bản được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật quốc gia vào năm 2015.
Ngai vua triều Nguyễn tại Di tích Cố đô Huế vừa bị xâm phạm là một hồi chuông cảnh tỉnh trong việc quản lý, bảo quản các bảo vật quốc gia.
Tại một công ty sản xuất tất chân nằm sâu trong ngõ nhỏ ở xã La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội), lực lượng chức năng vừa phát hiện lượng lớn tất chân có dấu hiệu giả mạo xuất xứ và nhãn hiệu đã được bảo hộ tại Việt Nam.
Ngai vàng triều Nguyễn là hiện vật gắn liền với 13 đời vua, từ vua Gia Long đến Bảo Đại, mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, còn được bảo tồn nguyên vẹn đến nay.
Vụ việc Bảo vật quốc gia - ngai vua triều Nguyễn - bị một đối tượng loạn thần đập phá tại điện Thái Hòa (Đại Nội Huế) gây chấn động và phẫn nộ dư luận. Ông Hoàng Việt Trung, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, đã có những trao đổi về công tác bảo vệ di sản, hoạt động trưng bày và tiến trình phục hồi bảo vật vừa bị phá hoại.
Hai sự việc liên tiếp vừa xảy ra là vụ bảo vật quốc gia ngai vua triều Nguyễn tại Huế bị phá hoại và vụ đào trộm cổ vật tại lăng vua Lê Túc Tông (Thanh Hóa) đã khiến cho giới chuyên gia cũng như dư luận lo lắng về công tác bảo vệ, bảo tồn các di tích, bảo vật hiện nay.
Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền có giá trị đặc biệt quý hiếm và tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học, mỹ thuật…
Chuyện gia bảo tồn di sản đưa ra lý giải liên quan đến sự khác biệt của bảo vật quốc gia 'ngai vua triều Nguyễn' trong các hình ảnh tư liệu và thực tế.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế nghiên cứu sự dụng hệ thống 'hàng rào ảo' ứng dụng trí tuệ nhân tạo để bảo vệ di sản sau sự cố ngai vua triều Nguyễn bị bẻ gãy.
Vụ Bảo vật quốc gia (BVQG) Ngai Vua triều Nguyễn (hay còn gọi là Ngai vàng' được trưng bày tại Điện Thái Hòa – Đại Nội Huế vừa bị kẻ xấu xâm hại đang là câu chuyện khiến dư luận chú ý mấy ngày qua. Đây là hồi chuông cảnh báo về công tác bảo vệ di tích, bảo vật trong bối cảnh khách tham quan ngày càng đông…
Gần đây liên tục diễn ra những vụ xâm hại di tích và bảo vật quốc gia, trách nhiệm thuộc về ai?
Liên quan đến vụ việc bảo vật quốc gia 'Ngai vua triều Nguyễn' bị đối tượng có dấu hiệu loạn thần phá hoại (Chuyên đề Công an TP Đà Nẵng đã phản ánh - P.V), Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính xử lý vụ việc này.
Ngai vua triều Nguyễn là biểu trưng quyền lực của nhà vua, đây là ngai cuối cùng trong lịch sử triều đại Việt Nam còn được bảo tồn nguyên vẹn.
Những ngày qua, dư luận dậy sóng quanh việc ngai vàng triều Nguyễn - Bảo vật quốc gia, đặt tại điện Thái Hòa (Đại nội Huế) bị một người mua vé vào tham quan rồi vượt qua hàng rào bảo vệ, leo lên ngồi xếp bằng trên ngai vua triều Nguyễn rồi bẻ gãy phần bệ tì tay trước sự chứng kiến của nhiều người.
Vụ phá hoại nghiêm trọng xảy ra đối với bảo vật quốc gia 'Ngai vua triều Nguyễn' trưng bày tại điện Thái Hòa thuộc Di tích cố đô Huế vào ngày 24-5, khiến dư luận bức xúc. Di sản mất đi không chỉ là thiệt hại vật chất, mà còn là giá trị lịch sử, nền tảng văn hóa, nghệ thuật nước nhà… Và câu hỏi lớn nhất hiện nay là: công tác bảo tồn di sản đang làm gì?
Việc xác lập chế độ bảo vệ đặc biệt tương ứng với nhóm bảo vật là yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi sự vào cuộc tích cực của các cơ quan quản lý nhà nước, ngành văn hóa và toàn xã hội.
Liên quan việc bảo vật quốc gia 'Ngai vua triều Nguyễn' bị xâm hại, Phó Thủ tướng yêu cầu UBND TP Huế xử lý trách nhiệm của cá nhân, tổ chức liên quan
Ngày 26/5, Bộ VH,TT&DL cho biết, UBND thành phố Huế đã có báo cáo gửi Thủ tướng và cơ quan này về vụ việc 'Ngai vua triều Nguyễn' bị xâm hại.
Một tiếng trước khi sự cố xảy ra, du khách vẫn chụp ảnh, chiêm ngưỡng ngai vàng trong điện Thái Hòa. Việc bảo vật quốc gia bị xâm hại dấy lên lo ngại về lỗ hổng trong công tác bảo vệ di sản.
Cứu 10 thuyền viên còn lại trong vụ chìm tàu chở than trên biển; Lãnh đạo TP Huế nói gì về việc ngai vua triều Nguyễn bị xâm hại?...
Ngày 26.5, rất nhiều du khách đến tham quan di tích điện Thái Hòa - Đại Nội Huế. Dù khá tiếc nuối vì bảo vật quốc gia Ngai vua triều Nguyễn bị xâm hại và đã được chuyển đi bảo quản, song nhiều du khách vẫn hào hứng chiêm ngưỡng phiên bản ngai vàng phục chế với tỉ lệ tương ứng bản gốc. UBND thành phố Huế đã khẩn trương kiểm tra, chỉ đạo công tác quản lý, bảo vệ ở các di tích, các điểm có trưng bày bảo vật quốc gia và hiện vật quý trên địa bàn.
Ngày 26/5, ông Nguyễn Thanh Bình – Phó Chủ tịch UBND TP Huế đi kiểm tra công tác bảo vệ di tích và các hiện vật, Bảo vật quốc gia.
Vụ việc một đối tượng ngồi lên Ngai vàng triều Nguyễn tại điện Thái Hòa, Đại Nội Huế và đập phá bảo vật quốc gia là sự cố hy hữu và nghiêm trọng. Dư luận đặt ra dấu hỏi lớn về công tác bảo vệ di tích, đặc biệt là các bảo vật quốc gia. Lãnh đạo thành phố Huế đã trực tiếp khảo sát, chỉ đạo các giải pháp cấp bách và lâu dài nhằm siết chặt an
Thời gian tới, Huế xây dựng phương án bảo đảm chặt chẽ, an ninh an toàn trong khu di sản nói chung và đối với hiện vật, cổ vật, đặc biệt là bảo vật quốc gia, trong đó, tăng cường các trang thiết bị an ninh, công cụ hỗ trợ nhằm ngăn chặn từ sớm các vụ việc tương tự.
Bất ngờ với hình ảnh 'chưa bao giờ thấy' ở biển Bãi Sau, TP Vũng Tàu; Lãnh đạo TP Huế nói gì về việc ngai vua triều Nguyễn bị xâm hại?; Quán cà phê đồng ruộng hút khách ở Thái Bình... là những tin tức đời sống - xã hội nổi bật trong ngày.
Ông Hoàng Việt Trung - Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế nói về việc bảo quản và bảo vệ bảo vật quốc gia sau sự việc Ngai vua triều Nguyễn bị xâm hại.
Kiểm tra hiện trường vụ Ngai vua triều Nguyễn đặt trong điện Thái Hòa bị phá hoại, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Huế Nguyễn Thanh Bình cho rằng, đây là sự việc đáng tiếc, gây hậu quả nghiêm trọng.
Ngai vua triều Nguyễn làm bằng gỗ gụ, phần bệ tỳ tay trên ngai được chế tác khá mảnh mai và trải qua hàng trăm năm tồn tại nên dễ gãy.
Đây là một sự cố hy hữu, bài học để xây dựng phương án bảo vệ, phòng ngừa chặt chẽ hơn. Lãnh đạo UBND TP Huế kiểm tra và chỉ đạo các đơn vị, cá nhân liên quan báo cáo, kiểm điểm, xem xét trách nhiệm.
Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế có những chia sẻ sau vụ việc ngai vua triều Nguyễn bị một người đàn ông phá hoại.
Lãnh đạo UBND TP Huế yêu cầu rà soát, kiểm điểm trách nhiệm của từng cá nhân, tổ chức sau vụ Ngai vua triều Nguyễn bị gãy.
HNN.VN - Ngày 26/5, Phó Chủ tịch thường trực UBND TP.Huế Nguyễn Thanh Bình đã có buổi làm việc với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (BTDTCĐ) Huế cùng các sở, ngành liên quan để rà soát toàn diện công tác bảo vệ di tích và hiện vật quý tại khu di sản.
Lãnh đạo TP Huế yêu cầu tiến hành rà soát, kiểm điểm trách nhiệm từng cá nhân, tổ chức liên quan trong vụ việc ngai vua triều Nguyễn bị xâm hại.
Bộ VH-TT&DL yêu cầu tổ chức xây dựng, hoàn thiện và kịp thời triển khai phương án bảo vệ đặc biệt đối với từng bảo vật quốc gia.