Loay hoay giải ngân tiền bán tín chỉ carbon

Bán tín chỉ carbon, sinh lời từ việc giữ rừng là động lực để người dân Thanh Hóa phấn đấu làm tốt việc trông coi, chăm sóc rừng. Tuy nhiên, vướng mắc trong quy định việc giải ngân tiền bán tín chỉ carbon đang khiến ngành chức năng loay hoay tìm hướng giải quyết.

Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà nói về việc thí điểm đội trật tự đô thị cấp huyện ở TP.HCM, Hà Nội

Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết Chính phủ đã giao TP Hà Nội và TP.HCM thí điểm đội trật tự đô thị, tới đây sẽ có tổng kết, đánh giá và đề xuất cấp có thẩm quyền các giải pháp cụ thể.

Ngày 1/7/2024 là thời điểm Luật HTX năm 2023 có hiệu lực. Đứng trước thay đổi mới, nhiều HTX không khỏi băn khoăn khi chưa có văn bản hướng dẫn chuyển đổi.

Hoàn thiện cơ sở dữ liệu quốc gia về hoạt động xây dựng

Ban Chỉ đạo chuyển đổi số Bộ Xây dựng vừa ký Quyết định số 576/QĐ-BCĐCĐS ban hành Kế hoạch hoạt động năm 2024. Mục tiêu của Kế hoạch là tăng cường công tác chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát về chuyển đổi số của Ban chỉ đạo chuyển đổi số Bộ Xây dựng. Tăng cường trách nhiệm của các đơn vị trực thuộc Bộ, nhất là thủ trưởng các đơn vị trực thuộc với vai trò là Thành viên ban chỉ đạo trong việc triển khai chuyển đổi số. Tổ chức triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ của Kế hoạch nhằm đạt mục tiêu đề ra của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số.

Sửa nghị định xuất khẩu gạo: minh bạch để điều hành đúng

Việc minh bạch lượng hàng tồn kho cũng như hợp đồng xuất khẩu được ký kết sẽ giúp nhà quản lý có quyết định chuẩn xác hơn trong điều hành xuất khẩu gạo ở từng thời điểm. Việc này cũng sẽ giúp doanh nghiệp không lỡ mất cơ hội làm ăn và đảm bảo an ninh lương thực.

63 địa phương hoàn thành hợp nhất cổng dịch vụ công và hệ thống một cửa điện tử

Việc hợp nhất cổng dịch vụ công và hệ thống một cửa điện tử của các địa phương giúp cán bộ, công chức xử lý hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính một cách thuận tiện, từ đó giảm thiểu tình trạng xử lý chậm, muộn.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Phải xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam

Sáng ngày 5/6, tại Kỳ họp 7, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã trả lời chất vấn về kinh doanh, xuất khẩu gạo.

Trình Thủ tướng phê duyệt Nghị định sửa đổi xuất khẩu gạo trong tháng này

Dự thảo Nghị định 107 về kinh doanh xuất khẩu gạo đang được Bộ Công thương xây dựng, hiện trong quá trình xin ý kiến các thành viên Chính phủ để hoàn thiện và cố gắng trình Thủ tướng phê duyệt trong tháng này.

Bộ trưởng Công Thương: Gạo xuất khẩu phải mang thương hiệu Việt Nam

Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, gạo xuất khẩu phải là thương hiệu của Việt Nam chứ không phải là thương hiệu của địa phương, càng không phải là thương hiệu của một sản phẩm cụ thể nào đó.

Sửa nghị định kinh doanh xuất khẩu gạo để minh bạch thị trường

Sớm ban hành Nghị định sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo là việc làm cần thiết nhằm hướng đáp ứng yêu cầu thị trường, từng bước đưa hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu gạo vào nền nếp.

Nông nghiệp hữu cơ: quy mô quá nhỏ trong một xu hướng lớn

Nền tảng thúc đẩy phát triển nông nghiệp hữu cơ nói chung và lúa gạo hữu cơ nói riêng đã có, thậm chí đây là xu hướng tiêu dùng tất yếu. Thế nhưng việc phát triển, khai thác sản phẩm ở phân khúc này của Việt Nam vẫn rất hạn chế…

Việt Nam sở hữu tiềm năng lớn về thị trường tín chỉ carbon

Theo tính toán, chỉ riêng ngành nông nghiệp Việt Nam, tiềm năng có thể đạt 57 triệu tín chỉ carbon mỗi năm.

Đi xa hơn nhờ chuỗi giá trị

Việt Nam đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ về tư duy sản xuất, hướng tới đa giá trị, kinh tế tuần hoàn. Để khởi hành 'chuyến tàu' này, mỗi ngành hàng không thể không phát triển các chuỗi giá trị. Trong đó, chính sách hỗ trợ nâng cao sức cạnh tranh của các thành phần trong chuỗi rất quan trọng.

Làm mới các động lực tăng trưởng để vực dậy doanh nghiệp

Số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh, rời khỏi thị trường trong 2 tháng đầu năm 2024 lên tới 63 nghìn doanh nghiệp. Đây tiếp tục là con số đáng báo động, dù tình hình kinh doanh đang có dấu hiệu khởi sắc. Để trợ lực cho DN thì cần giải quyết vấn đề căn cơ, nguyên nhân gốc rễ thay vì xử lý vấn đề hiện tượng.

Bộ Xây dựng ban hành Kế hoạch triển khai nhiệm vụ trọng tâm thực hiện Đề án 06 năm 2024

Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị vừa ký Quyết định số 107/QĐ-BXD ban hành Kế hoạch triển khai nhiệm vụ trọng tâm thực hiện Đề án 06 năm 2024 của Bộ Xây dựng.

Ai thụ hưởng nguồn thu từ tín chỉ carbon rừng?

Trước các tiềm năng to lớn trong việc phát triển thị trường carbon rừng, câu hỏi đặt ra là nguồn thu từ việc mua bán tín chỉ carbon sẽ được chia sẻ như thế nào?

Hàng ngàn hộ được hưởng chính sách môi trường rừng

Từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), Quỹ Hỗ trợ và Phát triển rừng tỉnh đã hỗ trợ phát triển sinh kế cộng đồng, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế bền vững cho người dân.

Doanh nghiệp muốn xuất khẩu gạo phải có 'hợp đồng liên kết xây dựng vùng nguyên liệu'?

Nghị định sửa đổi nghị định 107 về kinh doanh xuất khẩu gạo đang được Bộ Công Thương nghiên cứu xây dựng dự kiến sẽ bổ sung quy định về điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo là doanh nghiệp phải có hợp đồng liên kết xây dựng vùng nguyên liệu. Vậy, doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh vực này có ý kiến ra sao với quy định mới dự kiến sẽ đưa vào này?

20 triệu để làm quy chế quản lý lòng đường, vỉa hè thì không thể đủ...

Đại biểu cho biết kinh phí quy định cho công tác pháp chế đã được nâng lên nhưng vẫn không đủ để làm những nghị quyết, quyết định, quy chế, nhất là những cái đặc thù, phức tạp.

Cải cách hành chính gắn với chuyển đổi số: Thực chất, hiệu quả vì người dân

Đây là yêu cầu được Phó Chủ tịch UBND TP Hà Minh Hải - Tổ trưởng Tổ công tác thúc đẩy chuyển đổi số giúp việc Ban Chỉ đạo cải cách hành chính, chuyển đổi số TP đưa ra tại cuộc họp của Tổ công tác, diễn ra chiều 4/10.

Không cần thiết áp giá sàn xuất khẩu gạo

Các doanh nghiệp cho rằng nếu Việt Nam quy định mức giá sàn xuất khẩu gạo thì có nguy cơ bị khách hàng nước ngoài ép giá bán.

Việc cần làm ngay là tháo gỡ khó khăn thể chế cho doanh nghiệp Nhà nước

Đại diện các bộ, ngành đều nhất trí việc cần làm ngay bây giờ để giảm bớt khó khăn cho khối doanh nghiệp Nhà nước là khẩn trương hoàn thiện các thông tư, nghị định sửa đổi, tháo gỡ vướng mắc, tạo động lực cho doanh nghiệp phục hồi và phát triển.

Vì sao giá gạo xuất khẩu lao dốc?

Chỉ trong vòng chưa đầy một tuần, giá gạo xuất khẩu đã liên tục giảm mạnh, nhiều loại gạo xuất khẩu như 5% tấm đã giảm đến 20 USD/tấn, về mức 623 USD. Như vậy, giá gạo dường như đã kết thúc chu kỳ tăng nóng. Vậy diễn biến thời gian tới thế nào?

Giá gạo xuất khẩu Việt Nam bước vào xu hướng 'hạ nhiệt'?

Việc giảm giá gạo xuất khẩu những ngày gần đây sẽ kéo dài hay chỉ là xu hướng nhất thời?

Giá gạo xuất khẩu bất ngờ giảm mạnh, trong nước thế nào?

Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam giảm 15 USD trong 2 ngày qua do tác động áp trần của Philippines, trong nước vẫn neo ở mức cao.

Lý do giá gạo xuất khẩu Việt Nam đột ngột giảm mạnh

Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam giảm mạnh tới 15 USD/tấn chỉ trong 2 ngày liên tiếp. Theo các doanh nghiệp, nguyên nhân xuất phát từ việc Phillipines áp giá trần gạo trong nước khiến nhiều doanh nghiệp nhập khẩu nước này hoãn hoặc hủy bỏ hợp đồng.

Sẽ lập 'trật tự' xuất khẩu gạo bằng việc áp giá sàn?

Hiện có trên 200 thương nhân được Bộ Công Thương cấp giấy phép đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo theo Nghị định số 107. Dù đã có quy định cụ thể về chế độ báo cáo nhưng đa số các thương nhân chưa thực hiện đúng chế độ, đặc biệt là tình hình ký kết, thực hiện hợp đồng xuất khẩu và hàng tồn kho ở từng thời điểm.

Giá gạo Việt cao kỷ lục: Động thái lạ trước nỗi lo đứt gãy chuỗi cung ứng

Giá gạo Việt xuất khẩu cao nhất thế giới, do tâm lý chờ giá, dẫn đến hợp đồng liên kết bị phá vỡ, các doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó khăn trong việc huy động nguồn hàng để thực hiện các hợp đồng đã ký.

Giá gạo xuất khẩu tiếp tục lập đỉnh, đạt 643 USD/tấn

Dữ liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam (Vietfood) cho thấy, giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam hiện đã lên mức 643 USD/tấn, gạo 25% tấm ở mức 628 USD/tấn.

Giá gạo tiếp tục lập đỉnh, VFA đề nghị quy định giá sàn xuất khẩu để tránh đứt gãy chuỗi cung ứng

Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam hiện đã lên mức 643 USD/tấn, gạo 25% tấm ở mức 628 USD/tấn. Vì vậy, cần thiết quy định giá sàn xuất khẩu gạo để điều tiết cung-cầu, tránh đứt gãy chuỗi cung ứng.

Vì sao VFA đề xuất giá sàn xuất khẩu gạo giữa lúc giá đang tăng cao?

Biến động về chính sách xuất nhập khẩu gạo của một số nước, diễn biến bất thường của khí hậu đang là vấn đề ảnh hưởng đến ngành gạo hiện nay.

Bất chấp 'bão giá', doanh nghiệp xuất khẩu gạo đang rơi vào thế khó

Mới đây, Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) đã có báo cáo về một số khó khăn của doanh nghiệp xuất khẩu giao trong thời kỳ 'bão' giá.

VFA đề nghị bổ sung cơ chế quy định giá sàn xuất khẩu gạo

VFA đề nghị bổ sung cơ chế quy định giá sàn xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo hiệu quả cho nông dân và sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thương nhân.

Gặp khó trong thu mua lúa, doanh nghiệp xuất khẩu gạo kiến nghị gì?

Do tâm lý chờ giá, hợp đồng liên kết bị phá vỡ, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo gặp khó khăn trong việc huy động nguồn hàng để thực hiện các hợp đồng đã ký.

Báo cáo mới nhất của VFA gửi Thủ tướng về tình hình lúa gạo

Hiệp hội lương thực Việt Nam đề xuất các cơ chế hỗ trợ về vốn cho thương nhân ngành lúa gạo, phục vụ hoạt động thu mua lúa gạo, đảm bảo nguồn tồn kho dự trữ lưu thông.

Vì sao không bãi bỏ việc thực hiện thủ tục hợp quy đối với thuốc thú y?

Quy định công bố hợp quy thuốc thú y vừa không có hiệu quả, lại thêm gánh nặng chi phí lớn cho doanh nghiệp. Do sự phản đối của các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y, quy định này được hoãn thi hành đã 5 năm nay, nhưng sẽ phải thực hiện từ tháng 4/2024…

Bảo đảm an ninh lương thực

Theo thống kê, sản lượng xuất khẩu gạo 7 tháng năm 2023 của nước ta đạt 4,84 triệu tấn.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ trăn trở về chính sách đối với lực lượng pháp chế viên, giám định viên

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, rất trăn trở, băn khoăn về chính sách đối với lực lượng pháp chế viên cũng như lực lượng giám định viên. Theo Bộ trưởng, chính sách hiện có của chúng ta còn rất thấp, không phù hợp với yêu cầu thực tiễn.

Dự kiến tháng 8/2023 sẽ trình Chính phủ dự thảo Nghị định khuyến khích cán bộ dám nghĩ, dám làm

Ngày 15/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực của Bộ Tư pháp.