Lực lượng pháp chế mỏng, một số bộ ngành lại không ưu tiên

Về lực lượng pháp chế, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho rằng rất mỏng, rất ít và khó đáp ứng được yêu cầu. Trong khi đó, một số bộ ngành có tâm lý không ưu tiên cho lĩnh vực pháp chế.

Trăn trở về tiền lương, phụ cấp cho pháp chế viên, giám định viên

Hai Bộ thống nhất khi thực hiện lộ trình cải cách chính sách tiền lương sẽ đưa cơ chế chính sách đặc thù đối với đội ngũ pháp chế viên và giám định viên.

Khi cải cách tiền lương sẽ có chính sách đặc thù đối với đội ngũ pháp chế viên, giám định viên

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, Bộ Nội vụ và Bộ Tư pháp thống nhất khi thực hiện lộ trình cải cách chính sách tiền lương sẽ đưa cơ chế chính sách đặc thù đối với đội ngũ pháp chế viên và giám định viên cho phù hợp với tính chất của nghề nghiệp.

Vụ án gỗ trắc được nêu ra trong phiên chất vấn lần thứ 10

Đại biểu Hoàng Đức Thắng (Quảng Trị) tiếp tục chất vấn Viện trưởng VKSND Tối cao Lê Minh Trí về vụ án gỗ trắc. Đây là vấn đề đại biểu Thắng đã theo đuổi suốt một thời gian dài với khoảng 10 lần chất vấn.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Tìm nguyên nhân, giải pháp khắc phục bất cập về nguồn nhân lực pháp chế

Tham gia trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội sáng 15/8 về nguồn nhân lực làm công tác pháp chế của bộ, ngành, địa phương, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết: Bộ Nội vụ và Bộ Tư pháp đã làm việc, tìm ra các nguyên nhân và giải pháp khắc phục tình trạng lực lượng cán bộ pháp chế còn mỏng, bất cập về cơ chế, chính sách, tổ chức bộ máy.

Sớm hoàn tất Thông tư hướng dẫn về vị trí việc làm với pháp chế viên

Tham gia trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội liên quan đến nguồn nhân lực trong lĩnh vực tư pháp, đặc biệt về đội ngũ pháp chế viên và giám định viên, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà khẳng định, tình trạng này đúng như đại biểu Quốc hội nêu, đó là lực lượng mỏng, bất cập về cơ chế, chính sách, tổ chức bộ máy.

Bộ trưởng Tư pháp: Một số cán bộ không làm được thì đổ lỗi cho pháp luật

Theo Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long, thực tế có một số cán bộ không làm được, hoặc ngại làm thì đổ lỗi cho hệ thống pháp luật.

Ứng phó diễn biến mới trên thị trường xuất khẩu gạo

Nhiều vấn đề liên quan đến an ninh lương thực quốc gia cần phải bàn sau lệnh cấm xuất khẩu gạo của các nước Ấn Độ, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), Nga…

Kiến nghị 'nới' điều kiện kinh doanh, xuất khẩu gạo

Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), cơ quan quản lý cần tiếp tục 'nới' các điều kiện đầu tư kinh doanh liên quan đến xuất khẩu gạo, tiến tới tự do hóa thị trường; việc dự trữ gạo bắt buộc nên được thực hiện theo cơ chế thị trường thay vì biện pháp hành chính như hiện nay,...

Giá gạo tăng, doanh nghiệp vẫn lo

Xuất khẩu gạo liên tiếp tăng cả về lượng và giá. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp lại đang than gặp nhiều khó khăn vì đã ký hợp đồng từ trước dẫn đến giá thu mua cao hơn giá bán.

VCCI kiến nghị tiếp tục giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh xuất khẩu gạo

Cần tiếp tục giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh xuất khẩu gạo, tiến tới tự do hóa thị trường; dự trữ gạo bắt buộc nên được thực hiện theo cơ chế thị trường thay vì biện pháp hành chính như hiện nay...

Thủ tướng chỉ đạo tăng xuất khẩu gạo nhưng phải đảm bảo an ninh lương thực

Thủ tướng Phạm Minh Chính ký ban hành Chỉ thị về việc đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững trong giai đoạn hiện nay.

Giá lúa gạo tăng cao, Thủ tướng chỉ đạo 'nóng'

Trước tình hình giá gạo tăng cao, Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ, đẩy giá lúa gạo lên cao bất thường, gây bất ổn thị trường, ảnh hưởng uy tín của thương hiệu gạo Việt Nam.

VCCI: 'Điều kiện xuất khẩu gạo đang khiến hạt gạo của Việt Nam trở nên đắt hơn, khó xuất khẩu hơn'

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo do Bộ Công Thương ban hành vô tình làm giá gạo Việt Nam đắt hơn.

Lý do gạo Việt đắt đỏ, khó xuất khẩu

Theo VCCI, việc đáp ứng các điều kiện để cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo ở Việt Nam hiện khá ngặt nghèo khiến nhiều doanh nghiệp nhỏ khó có thể tiếp cận. Điều này buộc doanh nghiệp phải đi thuê giấy chứng nhận dẫn tới hạt gạo của Việt Nam trở nên đắt và khó xuất khẩu hơn.

Điều kiện kinh doanh khiến giá gạo Việt tăng, khó xuất khẩu hơn

VCCI cho rằng các quy định về điều kiện xuất khẩu gạo đang khiến hạt gạo của Việt Nam trở nên đắt hơn, khó xuất khẩu hơn.

VCCI góp ý gì về Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo?

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có góp ý về Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo.

VCCI: Điều kiện kinh doanh xuất khẩu cao khiến gạo Việt Nam đắt và khó bán hơn

Theo phản ánh của doanh nghiệp, do không thể đáp ứng điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo cao như hiện nay nên buộc phải ủy thác xuất khẩu cho doanh nghiệp đủ điều kiện, với mức phí khoảng 1-5 USD/tấn hàng.

Gỡ khó cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa nêu một số vấn đề góp ý vào Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP (Nghị định 107)về kinh doanh xuất khẩu gạo của Bộ Công thương, nhằm gỡ khó cho doanh nghiệp (DN).

VCCI đề xuất biện pháp đơn giản thủ tục trong kinh doanh xuất khẩu gạo

Ngày 3/8, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã có góp ý dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo.

VCCI kiến nghị giảm các điều kiện về kinh doanh xuất khẩu gạo

Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu không thể đáp ứng được các điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo nên phải ủy thác cho các doanh nghiệp đủ điều kiện với mức phí từ 1-5 USD/tấn.

VCCI đề nghị tiếp tục giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh xuất khẩu gạo

VCCI cho biết, về lâu dài cần giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh xuất khẩu gạo, tiến tới tự do hóa thị trường, dự trữ gạo bắt buộc nên để Nhà nước đặt hàng doanh nghiệp.

Xuất khẩu gạo đang 'nóng'

Thông tin từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam vào sáng ngày 2-8, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục đà tăng cao, đặc biệt là đối với gạo 5% tấm đã tăng thêm 20 USD/tấn, chạm ngưỡng 588 USD/tấn. Đây cũng là mức giá gạo xuất khẩu cao nhất kể từ lúc chạm mốc lịch sử vào năm 2008.

Cổ phiếu gạo này đã 'trần' 7 phiên liên tục khi giá gạo xuất khẩu Việt Nam lên cao nhất 15 năm

Nhóm cổ phiếu gạo trong thời gian qua đã duy trì đà tăng vượt trội so với thị trường chung trong bối cảnh giá gạo xuất khẩu của Việt Nam lên mức cao kỷ lục. Một số cổ phiếu nhóm ngành này đã có mức tăng bằng lần chỉ trong thời gian ngắn.

Chớp thời cơ xuất khẩu gạo

Theo ông Nguyễn Như Cường - Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), với lượng dự trữ quốc gia hiện nay và chỉ mất khoảng 90 ngày để sản xuất một vụ lúa thì hoàn toàn yên tâm về an ninh lương thực cũng như chớp được thời cơ tốt nhất cho xuất khẩu.

Kiến nghị giảm điều kiện đầu tư kinh doanh xuất khẩu gạo

Góp ý Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 107 về kinh doanh xuất khẩu gạo, các doanh nghiệp đề nghị cơ quan soạn thảo tiếp tục giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh xuất khẩu gạo, tiến tới tự do hóa thị trường.

Thị trường gạo toàn cầu 'nóng' bởi thông tin cấm xuất khẩu gạo của nhiều nước

Cơ hội xuất khẩu gạo của Việt Nam rộng mở trong bối cảnh một số quốc gia như Nga, UAE, Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo.

Yêu cầu thương nhân kinh doanh gạo báo cáo hoạt động

Bộ Công thương vừa yêu cầu các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo báo cáo trước ngày 3/8/2023 tình hình lượng thóc, gạo tồn kho; tình hình ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo. Bộ Công thương đề nghị Hiệp hội và Thương nhân thực hiện nghiêm quy định tại Nghị định 107 về kinh doanh gạo.

Bộ Công Thương yêu cầu cân đối xuất khẩu gạo và tiêu dùng nội địa

Bộ Công Thương yêu cầu các đơn vị thường xuyên duy trì mức dự trữ lưu thông tối thiểu theo quy định tại Nghị định 107, đảm bảo cân đối xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, góp phần bình ổn giá thóc, gạo.

Bộ Công thương yêu cầu thương nhân kinh doanh gạo báo cáo hoạt động

Bộ Công thương vừa yêu cầu các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo báo cáo trước ngày 3/8/2023 tình hình lượng thóc, gạo tồn kho; tình hình ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo theo quy định tại Nghị định 107/2018/NĐ-CP.

Cơ hội xuất khẩu gạo cho doanh nghiệp Việt

Trước thông tin Ấn Độ có lệnh cấm xuất khẩu tất cả các loại gạo ra thế giới, Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NN-PTNT) Nguyễn Như Cường cho rằng, các doanh nghiệp nên phân tích, dự báo chính xác thời gian tác động, để xuất khẩu gạo mang lại hiệu quả cao nhất.

Việt Nam có bao nhiêu gạo dành cho chế biến và xuất khẩu năm 2023?

Tổng lượng lúa quy gạo được sản xuất ra của Việt Nam trong cả năm 2023 ước đạt trên 26,3 triệu tấn. Vậy, tổng lượng gạo có thể phục vụ cho riêng nhu cầu chế biến và xuất khẩu trong năm nay của cả nước là bao nhiêu?

Cân đối xuất khẩu và tiêu dùng nội địa

Bộ Công Thương yêu cầu duy trì mức dự trữ gạo lưu thông tối thiểu để bảo đảm cân đối xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, góp phần bình ổn giá lúa, gạo tại thị trường trong nước và bảo đảm an ninh lương thực

Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo, Việt Nam cần chớp thời cơ

Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo, giá gạo xuất khẩu của Thái Lan và Việt Nam có thể tăng mạnh, doanh nghiệp Việt phải chớp cơ hội chiếm lĩnh thị trường.

14 bộ, tỉnh đã kết nối với Kho dữ liệu điện tử trên Cổng Dịch vụ công quốc gia

Văn phòng Chính phủ vừa đề nghị 69 bộ, cơ quan, địa phương khẩn trương kết nối Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính với Kho quản lý dữ liệu điện tử trên Cổng Dịch vụ công quốc gia.

Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo tác động tích cực tới Việt Nam

Trao đổi với PV Tiền Phong, ông Nguyễn Như Cường - Cục trưởng Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - cho biết, việc Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo tác động tích cực đến Việt Nam. Theo đó, các doanh nghiệp xuất khẩu phải tranh thủ thời cơ, tuân thủ theo Nghị định 107 Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.

Bộ Công Thương yêu cầu doanh nghiệp gạo đảm bảo dự trữ lưu thông

Ngay sau khi Ấn Độ quyết định dừng xuất khẩu gạo, Cục xuất khẩu (Bộ Công Thương) đã yêu cầu doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam duy trì mức dự trữ lưu thông theo quy định để góp phần bình ổn giá lúa gạo trong nước.

Doanh nghiệp gạo Việt được yêu cầu đảm bảo dự trữ lưu thông, sau khi Ấn Độ cấm xuất khẩu

Cục xuất khẩu (Bộ Công Thương) yêu cầu doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam duy trì mức dự trữ lưu thông theo quy định để góp phần bình ổn giá lúa gạo trong nước. Đây là quyết định được đưa ra ngay sau khi Ấn Độ quyết định dừng xuất khẩu gạo.

Trao đổi kinh nghiệm thực hiện cơ chế 'một cửa', 'một cửa liên thông' trong giải quyết thủ tục hành chính

Sáng 30/6, tại Hà Nội, Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, Văn phòng Chính phủ tổ chức họp trực tuyến trao đổi kinh nghiệm thực hiện Nghị định số 61/2018/NĐ-CP, Nghị định số 107/2021/NĐ-CP, Quyết định số 468/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ liên quan đến việc thực hiện cơ chế 'một cửa', 'một cửa liên thông' trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC).

Việt Nam có thể thu 200 triệu USD nhờ rừng

Việt Nam đã thí điểm bán 10,3 triệu chứng chỉ hấp thụ carbon của rừng, thu 51,5 triệu USD. Bộ NN-PTNT đang nghiên cứu luật hóa để có thêm nhiều địa phương khác có thêm nguồn thu từ dịch vụ này.

Doanh nghiệp vay 'tín dụng đen' còn dễ hơn vay ngân hàng?

Dù phía ngân hàng thông báo giảm lãi suất, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn, nhưng đến nay nhiều doanh nghiệp cho biết hầu như không thể tiếp cận được. Thậm chí, không ít doanh nghiệp phải tìm đến tín dụng đen, vay tài chính với lãi suất cao để tồn tại.

Thế giới thiếu 8,7 triệu tấn gạo, xuất khẩu gạo Việt đang hưởng lợi

Tình trạng thiếu hụt lương thực được dự báo nghiêm trọng hơn trong năm 2023 và thúc đẩy giá xuất khẩu gạo của các quốc gia, bao gồm Việt Nam ở mức cao kỷ lục.