Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường đại học khắc phục triệt để vấn đề thiếu công bằng trong xét tuyển đại học

Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường đại học, cao đẳng sư phạm hoàn thiện và công bố kịp thời các phương thức tuyển sinh từ năm 2025 trở đi, khắc phục triệt để vấn đề thiếu công bằng, tin cậy trong các phương thức, tiêu chí xét tuyển.

Thúc đẩy nghiên cứu khoa học và công nghệ cần chính sách đặc thù và đột phá

Cơ sở giáo dục đại học, viện nghiên cứu cần phát huy nội lực để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ (KHCN)...

Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính đối với cán bộ khoa học xuất sắc

Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành Thông báo số 3138/TB-ĐHQGHN về việc thí điểm thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính đối với cán bộ khoa học xuất sắc. Theo đó, mức hỗ trợ cao nhất cho một công bố vượt trội là 150 triệu đồng.

ĐH Quốc gia Hà Nội hỗ trợ hệ số gấp 3 lần với cán bộ khoa học xuất sắc

Cán bộ khoa học có các công bố vượt trội sẽ được ĐH Quốc gia Hà Nội hỗ trợ với hệ số gấp từ 1,5 đến 3 lần so với mức hiện hành.

Tăng gấp 3 lần mức hỗ trợ cán bộ khoa học

Đại học Quốc gia Hà Nội vừa ban hành Thông báo số 3138/TB-ĐHQGHN về việc thí điểm thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính đối với cán bộ khoa học xuất sắc của đại học này.

Đa dạng cách phòng chống đạo văn để tăng cường liêm chính học thuật trong CSGDĐH

Liêm chính học thuật được xác định là sự trung thực, ngay thẳng và có trách nhiệm trong hoạt động học tập, đào tạo và nghiên cứu khoa học.

Ngăn ngừa gian dối, khuất tất trong nghiên cứu khoa học

Cần có chế tài quản lý chặt chẽ để không có chỗ cho gian dối, khuất tất trong nghiên cứu khoa học...

'Tiếp lửa' tinh thần

Liêm chính khoa học trở thành vấn đề nóng trong thời gian gần đây.

Liêm chính khoa học: Làm sao để không 'hồn nhiên' vi phạm?

Câu chuyện liêm chính khoa học là đánh giá vào uy tín, đạo đức cá nhân. Khi các cá nhân bị 'tố', dù chưa có kết luận, thì họ đã phải chịu búa rìu dư luận nặng nề…

Thêm trường Đại học xây dựng Chương trình đào tạo kỹ sư vi mạch

Sau Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP HCM và Trung Tâm thiết kế vi mạch bán dẫn (tại Trung tâm đổi mới sáng tạo Quốc gia), đến lượt Trường ĐH Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương) xây dựng Chương trình đào tạo kỹ sư vi mạch.

Không đánh đổi

Muốn thực sự liêm chính trong nghiên cứu, nhà khoa học phải đủ sống bằng khoa học chân chính.

Cần xây dựng bộ quy tắc chung để đảm bảo liêm chính trong nghiên cứu khoa học

Các nhà khoa học cho rằng cần có cơ quan quản lý Nhà nước cần vào cuộc để xây dựng bộ tiêu chí chung về vấn đề liêm chính thay vì các đơn vị tự xây dựng bộ tiêu chí riêng.

Việt Nam không phải là 'hoang mạc' về liêm chính khoa học

Việt Nam không phải là 'hoang mạc' về liêm chính khoa học và chúng ta có nhiều quy định liên quan đến vấn đề này.

Diễn đàn thảo luận đa chiều về liêm chính trong nghiên cứu khoa học

Hội thảo khoa học về liêm chính nghiên cứu được khai mạc sáng 19/12, tại Hà Nội.

Liêm chính bền vững trong đào tạo và nghiên cứu khoa học luôn là thách thức

Thời gian qua, trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo xảy ra nhiều hành vi tham nhũng, tiêu cực, ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín của ngành giáo dục. Hướng tới một nền giáo dục liêm chính không có tiêu cực học đường, đề cao sự tự trọng và danh dự cho giảng viên và sinh viên cũng là mục tiêu được Trường Đại học Tài chính-Ngân hàng hướng tới thông qua Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Đảm bảo liêm chính học thuật trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học tại cơ sở giáo dục đại học'.

Luật sư nói gì về vụ phó giáo sư 'bán' đề tài nghiên cứu khoa học để 'mưu sinh'?

Theo luật sư, hiện pháp luật chưa có chế tài xử phạt về hành vi giảng viên của đại học này ký hợp đồng nghiên cứu khoa học với cơ sở giáo dục đại học khác.

Kiên trì đổi mới để nâng cao chất lượng giáo dục

Toàn ngành Giáo dục tập trung vào 12 nhiệm vụ trọng tâm để triển khai hiệu quả các mục tiêu năm học 2023 - 2024...

Tự chủ đại học: Nhiều vấn đề vướng và khó cần điều chỉnh

Chiều 15/8, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn gặp gỡ giảng viên, cán bộ quản lý, nhân viên của các đại học, trường đại học.

Phát triển doanh nghiệp KHCN ở các trường đại học: Cần được quan tâm đúng mức

Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ ở các trường đại học, viện nghiên cứu... (còn gọi là doanh nghiệp spin-off) là bài học thành công của nhiều trường đại học trên thế giới và là xu hướng phát triển giáo dục đại học gắn với đổi mới sáng tạo hiện nay. Tại Việt Nam, mô hình này chưa được quan tâm đúng mức và chưa thực sự có những cơ chế để khuyến khích phát triển.

Cần có cơ chế đặc thù cho phát triển KHCN

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhấn mạnh sự cần thiết phải có cơ chế đặc thù cho KHCN và đội ngũ nhân lực làm KHCN trên cơ sở tham khảo cách tiếp cận và kinh nghiệm mang lại hiệu quả của quốc tế.

Làm khoa học công nghệ phải thực chất để đóng góp thiết thực hơn nữa cho cuộc sống

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang lưu ý Bộ Khoa học và Công nghệ quán triệt tinh thần làm phải thực chất để làm sao khoa học công nghệ ngày càng có nhiều đóng góp thiết thực hơn nữa cho cuộc sống.

Doanh nghiệp trong trường đại học

Hiện nay, một trở ngại lớn khiến không ít cử nhân ra trường khó tìm việc, đó chính là thiếu thực tiễn và kinh nghiệm nghề nghiệp. Có lẽ cách tốt nhất để việc đào tạo sát thực tiễn, bảo đảm tính cạnh tranh đó là trường đại học và sinh viên phải đưa mình trở thành người trong cuộc.

Hoạt động nghiên cứu khoa học: 'Khát' nguồn nhân lực

Hai trong số các trụ cột quan trọng đóng góp chính cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng là thúc đẩy phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học và nguồn lực con người. Chính vì vậy, nhiệm vụ thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ, phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học và công nghệ trình độ cao ở các trường đại học là hết sức quan trọng và có ý nghĩa.

Hệ sinh thái phát triển khoa học

Theo báo cáo của Bộ GD&ĐT, tính đến năm học 2016 - 2017, đã có 491 nhóm giảng dạy, nghiên cứu được thành lập tại các cơ sở đào tạo.

Nhiều thách thức phát triển nhóm nghiên cứu trong trường đại học

Nhóm nghiên cứu có vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng trong các cơ sở giáo dục Đại học.

Phát triển doanh nghiệp trong các cơ sở giáo dục đại học: Nút thắt từ hệ thống pháp luật

Thành lập và phát triển doanh nghiệp trong các trường đại học sẽ làm thay đổi cơ cấu tổ chức và phong cách làm việc. Tuy nhiên, mô hình này phát triển rất chậm, chưa phổ biến, thậm chí trong quá trình thành lập và hoạt động còn tồn tại một số vướng mắc về cơ chế, khó thực hiện.

Kinh tế Khoa học - công nghệ Đại học Huế ban hành quy định về liêm chính khoa học

Sáng 21/3, Đại học (ĐH) Huế cho biết đã có quyết định ban hành quy định về liêm chính học thuật trong hoạt động khoa học và công nghệ ở ĐH Huế.

Chính sách là nguồn lực thúc đẩy sự phát triển giáo dục đại học

Chính sách phát triển khoa học công nghệ trong trường đại học là hành lang pháp lý quan trọng để các trường đại học thực hiện các hoạt động.

PGS Đinh Văn Toàn chỉ ra 'nút thắt' khi phát triển doanh nghiệp trong trường ĐH

Để phát triển doanh nghiệp trong các cơ sở giáo dục đại học, cần tháo gỡ được các 'nút thắt' về hệ thống luật pháp.

Trường ĐH muốn cán bộ làm chủ doanh nghiệp trực thuộc nhưng vướng về pháp lý

Nhằm chuyển giao công nghệ, các trường ĐH có xu hướng thành lập doanh nghiệp tuy nhiên thủ tục pháp lý vẫn là rào cản lớn.

Quy định mới về giáo dục bắt đầu triển khai từ năm 2023

Trong năm 2023, nhiều chính sách được người dân quan tâm liên quan tới lĩnh vực giáo dục chính thức đi vào thực hiện.

Nhiều chính sách, quy định mới về giáo dục có hiệu lực trong năm 2023

Nhiều Nghị định, Thông tư, Quyết định mới có liên quan đến lĩnh vực giáo dục sẽ bắt đầu có hiệu lực thi hành từ năm 2023.

Tăng cơ hội việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học

Cơ sở giáo dục đại học được thành lập doanh nghiệp khoa học và công nghệ được kỳ vọng sẽ tăng cơ hội việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học.

3 quy định về giáo dục bắt đầu triển khai từ năm 2023

Tặng thưởng công trình toán học xuất sắc; cơ sở giáo dục đại học được thành lập doanh nghiệp khoa học và công nghệ... là những quy định giáo dục được triển khai từ năm 2023.

Quy định mới về giáo dục bắt đầu triển khai từ năm 2023

Trong năm 2023, nhiều chính sách được người dân quan tâm liên quan tới lĩnh vực giáo dục chính thức đi vào thực hiện.

Quy định về giáo dục bắt đầu triển khai từ năm 2023

Quy định mới về chọn học sinh giỏi quốc gia, tặng thưởng công trình Toán học xuất sắc... là những quy định, chính sách mới về giáo dục, sẽ được áp dụng từ năm 2023.

Những quy định mới nhất về giáo dục bắt đầu triển khai từ năm 2023

Vừa qua, Chính Phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật có nội dung liên quan đến tổ chức và hoạt động ở các lĩnh vực: Chuyển đổi số, khoa học và công nghệ, đào tạo, tài chính, công tác chính trị học sinh sinh viên.

Quy định về hoạt động khoa học và công nghệ trong cơ sở giáo dục đại học

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 109/2022/NĐ-CP ngày 30-12-2022 quy định về hoạt động khoa học và công nghệ trong cơ sở giáo dục đại học.

Những chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 26 - 30/12

Chấm dứt tình trạng tàu cá khai thác bất hợp pháp trước ngày 31/3/2023; Thủ tướng chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ các dự án đường bộ cao tốc quan trọng quốc gia; Ban hành Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023... là những chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 26 - 30/12/2022.