Bộ Xây dựng: Năm 2023 đã có nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy thị trường bất động sản

Bộ Xây dựng vừa công bố 10 điểm nhấn tiêu biểu của ngành trong năm 2023. Theo đó, trong năm vừa qua, Bộ Xây dựng đã có nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy thị trường bất động sản.

Ngành xây dựng sẽ phát huy tốt hơn 10 điểm nhấn

Ngay thềm năm mới, Bộ Xây dựng cho biết, ngành xây dựng đã ghi nhận 10 điểm nhấn tiêu biểu và sẽ tiếp tục phát huy tốt hơn nữa trong năm 2024.

10 điểm nhấn tiêu biểu ngành Xây dựng năm 2023

Năm 2023, được sự quan tâm của Lãnh đạo Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và với sự cố gắng, quyết tâm của lãnh đạo, tập thể cán bộ công nhân viên chức (CBCNVC), người lao động toàn ngành, Bộ Xây dựng đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, xác định đúng, tập trung chỉ đạo triển khai các nhiệm vụ lớn, then chốt, trọng tâm và đã đạt kết quả tích cực. Ngành Xây dựng đạt và vượt tất các mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu. Cùng nhìn lại 10 điểm nhấn tiêu biểu của ngành Xây dựng trong năm 2023.

Dự án Đường Hoàng Sa - Dốc Sỏi: Thêm động lực mới cho Quảng Ngãi phát triển vươn xa

Là dự án hạ tầng giao thông có quy mô lớn nhất từ trước đến nay của tỉnh Quảng Ngãi, Dự án Đường Hoàng Sa - Dốc Sỏi sẽ mở ra không gian mới, tạo động lực phát triển mạnh mẽ cho Quảng Ngãi trong tương lai.

Tăng cường phân cấp, bảo đảm hiệu quả quản lý Nhà nước về phát triển đô thị

y là một trong những chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính đối với Luật Quản lý phát triển đô thị trong phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 12/2023.

Đẩy mạnh xã hội hóa, phân cấp quản lý trong phát triển đô thị

Đây là một trong những chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính khi chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 12/2023, ngày 26/12,.để thảo luận, xem xét, cho ý kiến đối với 9 nội dung.

Thúc đẩy quá trình xây dựng thể chế nhanh, kịp thời, đặc biệt coi trọng chất lượng

Đây là một trong những chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính khi chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 12/2023 để thảo luận, xem xét, cho ý kiến đối với 9 nội dung, diễn ra hôm nay - 26/12.

Thủ tướng chủ trì phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 12/2023

Ngày 26/12, tại trụ sở Chính phủ, Chính phủ đã họp phiên chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 12/2023 dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trần Hồng Hà, Trần Lưu Quang và các thành viên Chính phủ.

Quảng Ngãi cần phát triển đô thị hướng tới tiêu chuẩn quốc tế, thích ứng với biến đổi khí hậu

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, lộ trình phát triển đô thị của Quảng Ngãi phải hướng tới tiêu chuẩn quốc tế hài hòa, từng bước vững chắc để nguồn nhân lực có thể theo kịp. Cùng với đó, các đô thị cũng phải thích ứng với biến đổi khí hậu, khai thác được hết thế mạnh của tự nhiên.

Ngành Xây dựng năm 2024: Tập trung xây dựng thể chế pháp luật và phát triển nhà ở xã hội

Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong năm 2023, nhưng ngành Xây dựng vẫn có tốc độ tăng trưởng ước đạt 7,3% - 7,5%, cơ bản hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong năm nay. Hướng đến năm 2024, Bộ Xây dựng đặt mục tiêu đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 6,5% - 7% và hoàn thành một số nhiệm vụ quan trọng như xây dựng Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn…

Quy hoạch Vùng đồng bằng sông Hồng với vai trò định hướng, chuyển đổi mô hình tăng trưởng cả nước

Chiều 22/12, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì Hội nghị thẩm định Quy hoạch Vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Bộ Xây dựng đặt trọng tâm tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản

Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị nhấn mạnh, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành trong năm 2024 là tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho các dự án đầu tư xây dựng và thị trường bất động sản.

GDP ngành Xây dựng năm 2023 ước đạt 7,3 - 7,5%

Ngày 22/12, Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 của ngành Xây dựng. Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị, các Thứ trưởng: Nguyễn Văn Sinh, Bùi Hồng Minh, Nguyễn Tường Văn chủ trì Hội nghị.

Thái Nguyên: Quy hoạch đô thị phát triển bền vững

Là chủ đề của cuộc hội thảo vừa được Hội Kiến trúc sư Thái Nguyên phối hợp với Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh tổ chức ngày 17/12, tại Sở Xây dựng Thái Nguyên.

56 địa phương đã có phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã

Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, đến tới điểm này 56/56 địa phương đã gửi phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 để cho ý kiến, số còn lại sau khi rà soát không nằm trong diện phải sắp xếp cấp huyện, xã.

Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam: Đóng góp quan trọng vào sự phát triển chung của đất nước và ngành Xây dựng

là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị tại Lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam diễn ra vào sáng 9/12.

ĐBQH SÙNG A LỀNH: TIẾP TỤC RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA DỰ THẢO LUẬT THỦ ĐÔ (SỬA ĐỔI) ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH THỐNG NHẤT, PHÙ HỢP

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội thảo luận tại Kỳ họp thứ 6, với kỳ vọng tạo ra những bước chuyển có tính đột phá cho Thủ đô- Trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tế của cả nước. Phó Trưởng Đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh Lào Cai Sùng A Lềnh đề nghị cơ quan soạn thảo tiếp tục rà soát các quy định để đảm bảo tính thống nhất và phù hợp.

Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam: Hoạt động ngày càng đa dạng, thiết thực và hiệu quả

Sáng 9/12, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, đồng chí Nguyễn Thanh Nghị - Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã tới dự Lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam và có bài phát biểu chúc mừng Hội nhân 25 năm ngày thành lập. Báo điện tử Xây dựng xin trích đăng bài phát biểu này.

Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương làm việc với Quân khu 2

Sáng 8.12, tại Phú Thọ, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương đã làm việc với Quân khu 2, khảo sát thực tế chuẩn bị cho việc tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI TRẦN QUANG PHƯƠNG LÀM VIỆC VỚI QUÂN KHU 2 VỀ DỰ ÁN LUẬT CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP

Sáng 08/12, tại tỉnh Phú Thọ, Đoàn khảo sát của Quốc hội do Thượng tướng Trần Quang Phương - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội làm Trưởng đoàn đã có cuộc làm việc với Quân khu 2 nhằm phục vụ tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Tạo nền móng chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh

Để tạo nền móng chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh cần phát triển hạ tầng số, nền tảng số, dữ liệu số, bảo đảm an toàn thông tin; phát triển nhân lực số; tăng cường hợp tác trong và ngoài nước, nghiên cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo trong môi trường số.

Phát triển hạ tầng số thống nhất, nền tảng của đô thị thông minh

Theo chuyên gia Nguyễn Nhật Quang - Thành viên Hội đồng sáng lập VINASA, Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ VINASA, hạ tầng dữ liệu được coi là 'bộ não' của đô thị thông minh. Đối với dữ liệu thì tính thống nhất và dùng chung là quan trọng nhất. Một đô thị mà dữ liệu của đơn vị nào do đơn vị đó giữ riêng thì không thể trở thành đô thị thông minh.

Xây dựng thành phố thông minh cho Hà Nội bằng cách nào?

Hà Nội là một trong những địa phương đang chịu áp lực lớn giải bài toán xây dựng thành phố thông minh để phát triển kinh tế - xã hội xứng tầm Thủ đô.

Cần có chính sách để tìm kiếm và phát hiện nhân tài

Tại phiên thảo luận ở hội trường Quốc hội về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Mạnh Hùng, Đoàn đại biểu Quốc hội TP Cần Thơ, nhất trí cao về sự cần thiết phải sửa đổi Luật Thủ đô nhằm cụ thể hóa các Nghị quyết của Đảng về xây dựng và phát triển Thủ đô trong thời gian tới...

Tổ chức công đoàn Việt Nam được giao xây dựng nhà ở xã hội là quyết định nhân văn

Luật Nhà ở (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua, cho phép Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là cơ quan chủ quản dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội bằng nguồn tài chính công đoàn, thuộc đối tượng được hưởng chính sách nhà ở xã hội thuê.

Đại biểu Quốc hội: Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) cơ bản đáp ứng được những đòi hỏi của thực tiễn

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) được trình Quốc hội khóa XV tại Kỳ họp thứ 6. Một trong những nội dung mới tại dự thảo lần này là quy định về đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho chính quyền Thành phố. Bên hành lang Quốc hội, đại biểu Khương Thị Mai (Đoàn tỉnh Nam Định) bày tỏ đồng tình với đề xuất này và cho rằng, quy định sẽ góp phần tăng tính chủ động, linh hoạt cho Hà Nội trong thực hiện các nhiệm vụ để đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

ĐBQH KHƯƠNG THỊ MAI: ĐẨY MẠNH PHÂN CẤP, PHÂN QUYỀN CHO CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ TRONG DỰ THẢO LUẬT THỦ ĐÔ (SỬA ĐỔI)

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) được Chính phủ trình Quốc hội khóa XV tại kỳ họp thứ 6. Một trong những nội dung mới tại dự thảo lần này là quy định về đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho chính quyền thành phố. Đồng tình với đề xuất này, đại biểu Khương Thị Mai – Đoàn ĐBQH tỉnh Nam Định cho rằng, quy định sẽ góp phần tăng tính chủ động, linh hoạt cho Hà Nội trong thực hiện các nhiệm vụ để đáp ứng yêu cầu thực tiễn,…

Không xây dựng nhà lưu trú cho công nhân ngoài khu công nghiệp

Với đa số Đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi).

Tổng liên đoàn Lao động là cơ quan chủ quản dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội

Theo Luật Nhà ở (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là cơ quan chủ quản dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội bằng nguồn tài chính công đoàn cho công nhân, người lao động thuộc đối tượng được hưởng chính sách nhà ở xã hội thuê..

Tổng Liên đoàn Lao động là cơ quan chủ quản đầu tư xây dựng nhà ở xã hội cho công nhân, người lao động thuê

Sáng 27-11, tại Nhà Quốc hội, với 423 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 85,63%), Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi).

Tổng Liên đoàn Lao động là cơ quan chủ quản đầu tư xây dựng nhà ở xã hội cho công nhân, người lao động thuê

Luật Nhà ở (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua quy định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là cơ quan chủ quản dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội bằng nguồn tài chính công đoàn cho công nhân, người lao động thuộc đối tượng được hưởng chính sách nhà ở xã hội thuê.

Quốc hội chính thức thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi)

Sáng 27/11, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi) với 423 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 85,63%).

Quốc hội đồng ý Tổng Liên đoàn Lao động tham gia xây dựng nhà ở xã hội

Với tỷ lệ 85,6% đại biểu Quốc hội tán thành, Luật Nhà ở (sửa đổi) được thông qua, như vậy Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam được phép xây dựng nhà ở xã hội.

Luật Nhà ở (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025

Sáng 27/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa đã biểu quyết thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi) với 423/468 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiếm tỷ lệ 85,63%. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025.

Quốc hội thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi)

Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 27/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi) với 433/472 phiếu tán thành (tương đương 87,65% tổng số đại biểu Quốc hội).

Thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi): Không quy định thời hạn sở hữu chung cư

Sáng 27/11, tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi). Luật sửa đổi không quy định thời hạn sở hữu, chỉ quy định thời hạn sử dụng nhà chung cư trên cơ sở kế thừa Luật Nhà ở hiện hành.

Quốc hội: Luật Nhà ở sửa đổi được thông qua với 85,63% đại biểu tán thành

Sáng nay, 27/11, với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi).

Quốc hội thảo luận 9 nhóm chính sách trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Ngày 27/11, theo chương trình làm việc, Quốc hội sẽ dành phiên làm việc buổi sáng để thảo luận ở hội trường về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). 9 nhóm chính sách được đề xuất trong Dự luật sẽ được các đại biểu xem xét, cho ý kiến.

Sáng nay (27/11), Quốc hội thảo luận về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng 27/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

GÓC NHÌN: CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI THỦ ĐÔ CẦN CÓ TÍNH ỔN ĐỊNH, KHAI THÁC TỐI ĐA DƯ ĐỊA THU NGÂN SÁCH

Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội cho ý kiến lần đầu với dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Dự thảo Luật quy định các cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội nhằm huy động mọi nguồn lực, khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô để xây dựng và phát triển Thủ đô trong tình hình mới. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết phân tích một số cơ chế, chính sách đặc thù được quy định trong dự thảo Luật.

Quy hoạch và bảo đảm thực hiện quy hoạch trong Luật Thủ đô (sửa đổi)

Trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các quy định liên quan vấn đề quy hoạch và bảo đảm thực hiện quy hoạch tập trung ở Điều 19 và Điều 20; có một số nội dung được sửa đổi và bổ sung mới với những lý do, mục tiêu có tính đặc thù.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Xây dựng cơ chế để Hà Nội phát triển xứng tầm với vị thế, vai trò

Trong lần sửa đổi này, dự thảo Luật Thủ đô có nhiều quy định mang tính đột phá để tạo cơ hội phát triển xứng tầm cho Hà Nội cũng như góp phần thúc đẩy liên kết và phát triển Vùng Thủ đô. Ông Nguyễn Hồng Tuyến, Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ đã dành cho phóng viên Báo Lao động Thủ đô cuộc trao đổi về dự án Luật này.

Dự thảo Luật Thủ đô mới nhất quy định các nội dung gì?

Ngày 27/11 tới, Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Vậy, những vấn đề, nội dung trọng tâm nào được đề xuất quy định trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) mới nhất.

Phân quyền điều chỉnh quy hoạch thuộc thẩm quyền cho TP Hà Nội?

Qua gần 10 năm thi hành Luật Thủ đô 2012, việc thực hiện một số mục tiêu, giải pháp, quy định đề ra trong Luật Thủ đô 2012 còn nhiều tồn tại, hạn chế, thiếu quy định trong một số lĩnh vực, đặc biệt là công tác lập, quản lý, triển khai thực hiện quy hoạch chung...

ĐBQH NGUYỄN THỊ LAN: HÀ NỘI CẦN CÓ GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

Đóng góp vào dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), ĐBQH Nguyễn Thị Lan – Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội nêu quan điểm: Trong thời gian tới, nông nghiệp Hà Nội phải mang gương mặt mới. Theo đó, Hà Nội cần có các giải pháp mạnh mẽ hơn để tạo tạo bước đột phá, tạo sự khác biệt và là động lực phát triển nông nghiệp cho các tỉnh khác...

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Rất toàn diện và khả thi

Việc sửa đổi Luật Thủ đô sau hơn 10 năm thi hành là vô cùng cần thiết nhằm khắc phục những tồn tại phát sinh trong thực tiễn, tạo cơ sở pháp lý vững chắc để quy định các cơ chế đặc thù vượt trội, giúp khai thác các nguồn lực để Thủ đô bứt phá. Để thực hiện những mục tiêu đó, Luật Thủ đô (sửa đổi) đòi hỏi những chính sách có tầm nhìn mới và thực sự vượt trội.

Bài 3: Biện pháp giảm ô nhiễm không khí, giảm phát thải nhựa

Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 24/1/2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị quyết số 06-NQ/TW) yêu cầu về hoàn thiện thể chế, chính sách quản lý và phát triển đô thị bền vững phải 'Tăng cường các biện pháp kiểm soát, cải thiện chất lượng không khí tại các đô thị, giảm thiểu nhanh ô nhiễm bụi, tiếng ồn; xây dựng đồng bộ hệ thống quan trắc, giám sát chất lượng môi trường tại các đô thị; chú trọng xử lý nước thải sinh hoạt và chất thải rắn đô thị...'.