Chuyển nguồn gói hỗ trợ lãi suất 2%, hướng đi đúng

Trong bối cảnh gói hỗ trợ lãi suất 2% 'ế', số tiền còn lại chưa được giải ngân nên chuyển sang sang mục đích chi khác để gói hỗ trợ này được hấp thụ tốt hơn được các chuyên gia, doanh nghiệp hưởng ứng.

Vai trò quan trọng của việc điều chỉnh mức thuế bảo vệ môi trường với xăng, dầu

Việc thực hiện chính sách điều chỉnh mức thuế bảo vệ môi trường (BVMT) với xăng, dầu, mỡ nhờn trong giai đoạn 2022-2023 đã góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; đồng thời tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp.

Tiếp tục hỗ trợ thuế để thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Các giải pháp hỗ trợ về thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất đã góp phần vào những kết quả tích cực trong phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Đến thời điểm này, Bộ Tài chính đã thực hiện tổng số miễn, giảm thuế ước đạt 52.623 tỷ đồng, bằng 82,2% số dự kiến khi xây dựng chương trình (64.000 tỷ đồng).

Miễn, giảm thuế ước đạt 52.623 tỷ đồng trong Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế

Sau hơn 1 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, ngành Tài chính đã chủ động, quyết liệt xây dựng và thực hiện các nhiệm vụ được giao. Đáng chú ý, lũy kế đến tháng 01/2023, Bộ Tài chính đã thực hiện tổng số miễn, giảm thuế ước đạt 52.623 tỷ đồng, bằng 82,2% số dự kiến khi xây dựng Chương trình (64.000 tỷ đồng).

Bảo đảm hài hòa lợi ích trong điều hành thuế xăng, dầu

Chiều 30/12/2022, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn để áp dụng trong năm 2023. Theo đó, mức thuế bảo vệ môi trường với xăng (trừ ethanol) áp dụng cho cả năm 2023 là 2.000 đồng/lít; dầu diesel, dầu nhờn, dầu mazut và mỡ nhờn là 1.000 đồng/lít, kg; dầu hỏa là 600 đồng/lít, tương đương mức giảm 50%. Riêng thuế với nhiên liệu bay được áp mức sàn là 1.000 đồng/lít, giảm tới 70%.

Gia hạn, miễn giảm hơn 155.000 tỷ đồng tiền thuế trong 2022

Bộ Tài chính cho biết, tổng số thuế đã gia hạn năm 2022 ước khoảng 105,9 nghìn tỷ đồng, bằng khoảng 78,5% số dự kiến khi xây dựng Chương trình (135 nghìn tỷ đồng); tổng số thuế miễn, giảm trong năm 2022 ước khoảng 50,2 nghìn tỷ đồng, bằng 78,4% số dự kiến khi xây dựng Chương trình (64 nghìn tỷ đồng).

Đã thực hiện miễn, giảm thuế, phí khoảng 50,2 nghìn tỷ đồng

Thực hiện các gói hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong năm 2022, tổng số thuế miễn, giảm trong năm 2022 ước khoảng 50,2 nghìn tỷ đồng, bằng 78,4% số dự kiến khi xây dựng Chương trình (64 nghìn tỷ đồng).

Hơn 193 nghìn tỷ đồng tiền thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất được miễn, giảm, gia hạn

Bộ Tài chính cho hay, tính đến ngày 15/12/2022, đã thực hiện miễn, giảm, giãn khoảng 193,4 nghìn tỷ đồng tiền thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất để hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh, người dân vượt qua khó khăn, phục hồi và phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Ngân sách trợ lực khoảng 180.000 tỷ đồng cho người dân, doanh nghiệp trong 11 tháng

Theo thống kê của Bộ Tài chính, tính hết tháng 11, các loại thuế gia hạn ước đạt 105,9 nghìn tỷ đồng. Cùng với đó, số tiền miễn, giảm thuế các loại lớn chưa từng có, lên đến 47,8 nghìn tỷ đồng. Ngoài ra, ngân sách còn hỗ trợ hơn 26,3 nghìn tỷ đồng khi giá xăng, dầu tăng đột biến...

Đã gia hạn các loại thuế gần 106 ngàn tỉ đồng trong năm 2022

Bộ Tài chính cho biết, tính đến hết tháng 11-2022, ngành thuế đã gia hạn các loại thuế ước khoảng 105,9 ngàn tỉ đồng, khoảng 78,4% quy mô dự kiến khi xây dựng chính sách gia hạn thuế năm 2021 là 135 ngàn tỉ đồng.

Miễn, giảm, gia hạn hơn 153 nghìn tỷ đồng tiền thuế

Bộ Tài chính cho biết, tính đến hết tháng 11 đã thực hiện gia hạn, miễn giảm các loại thuế với số tiền 153,7 nghìn tỷ đồng.

Chính sách miễn, giảm thuế, phí, lệ phí đạt khoảng 47,8 nghìn tỷ đồng

Thời gian qua, các gói hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế được triển khai thực hiện thông qua các chính sách gia hạn, miễn, giảm, giãn thuế, phí, lệ phí đạt kết quả tích cực. Đến hết tháng 11/2022, ước số đã miễn, giảm, giãn thuế, phí, lệ phí khoảng 47,8 nghìn tỷ đồng, đạt khoảng 74,7% số dự kiến.

Miễn, giảm thuế chương trình phục hồi kinh tế đạt gần 75% dự kiến

Thông tin từ Bộ Tài chính cho biết, đối với các chính sách miễn, giảm thuế thuộc Chương trình phục hồi kinh tế - xã hội, quy mô dự kiến khi xây dựng các chính sách là 64 nghìn tỷ đồng. Tính đến hết tháng 11/2022, ước số đã miễn, giảm khoảng 47,8 nghìn tỷ đồng, đạt khoảng 74,7% số dự kiến.

Điều chỉnh chính sách thuế đối với xăng dầu tạo động lực giúp doanh nghiệp phục hồi

Bộ Tài chính vừa có báo cáo gửi Quốc hội về thực hiện nghị quyết chất vấn tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV. Theo Bộ Tài chính, trước bối cảnh giá dầu và giá xăng dầu thành phẩm thế giới liên tục tăng cao thời gian qua, Bộ Tài chính đã kịp thời thực hiện các quyết sách của Quốc hội, Chính phủ góp phần ổn định giá xăng dầu trong nước, kiềm chế lạm phát và thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng và Nhà nước đã đề ra.

Bộ Tài chính giảm các loại thuế phí hỗ trợ doanh nghiệp và người dân

Bộ Tài chính vừa có báo cáo gửi Quốc hội về thực hiện nghị quyết chất vấn tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.

Giảm mạnh thuế xăng dầu, hỗ trợ người dân

Báo cáo gửi Quốc hội về thực hiện nghị quyết chất vấn tại kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV, Bộ Tài chính cho biết, Bộ đã chủ động trình các cấp có thẩm quyền các chính sách thuế trong đó có thuế xăng dầu, hỗ trợ người có thu nhập thấp, người yếu thế khi giá cả một số mặt hàng thiết yếu tăng cao.

Thông quan nhanh chóng đối với xăng dầu nhập khẩu

Tổng cục Hải quan đã chỉ đạo Cục Hải quan các tỉnh, thành phố thực hiện thông quan nhanh chóng đối với mặt hàng xăng dầu nhập khẩu vì đây là mặt hàng thiết yếu.

Tổng cục Hải quan thông tin về quản lý hoạt động xuất nhập khẩu xăng dầu

Tổng cục Hải quan vừa cung cấp một số thông tin iên quan đến công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu xăng dầu.

Tổng cục Hải quan thông tin về công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu xăng dầu

Liên quan đến công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu xăng dầu, Tổng cục Hải quan cung cấp một số thông tin tới báo chí chiều ngày 14/10.

Miễn, giảm, gia hạn nộp thuế năm 2022 giảm thu ngân sách hàng chục nghìn tỷ đồng

Theo Bộ Tài chính, dù giảm thu ngân sách nhà nước (NSNN), song hàng trăm ngàn người nộp thuế đã được tiếp cận các chính sách hỗ trợ, giảm, gia hạn thuế với số tiền hàng chục nghìn tỷ đồng, góp phần giúp doanh nghiệp (DN), cá nhân, hộ kinh doanh có cơ hội tái tạo vốn, đáp ứng nhu cầu sản xuất, hoạt động, tạo ra những tín hiệu phục hồi kinh tế đáng ghi nhận, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

Giảm thuế để khoan sức dân

Xăng, dầu là mặt hàng thiết yếu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá hàng hóa của DN cũng như cuộc sống của người dân.

Bộ Tài chính: Tác động của các phương án giảm thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT đối với xăng dầu

Hôm qua (23/9), Bộ Tài chính đã có Công văn gửi các Bộ, ngành xin ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm mức thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với xăng và mức thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với xăng dầu.

Đề nghị giảm đến 50% thuế TTĐB với xăng, thuế GTGT với xăng, dầu

Bộ Tài chính đề xuất điều chỉnh giảm tối đa 50% mức thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng (bao gồm cả xăng E5, E10) và giảm tối đa 50% mức thuế giá trị gia tăng đối với xăng các loại, nhiên liệu bay, dầu diesel, dầu hỏa, dầu mazut, dầu nhờn, mỡ nhờn.

Tiếp tục trình phương án giảm thuế xăng dầu

Bộ Tài chính trình dự kiến điều chỉnh giảm mức thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng và thuế giá trị gia tăng đối với xăng dầu với mức giảm 2 sắc thuế trên lên tới 50%.

Đề xuất giảm 50% thuế tiêu thụ đặc biệt, VAT với xăng dầu

Ngày 23/9, Bộ Tài chính có công văn số 9691/BTC-CST gửi các bộ, ngành xin ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm mức thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với xăng và mức thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với xăng dầu.

Tác động của các phương án giảm mức thuế đối với xăng, dầu ra sao?

Bộ Tài chính hiện đang lấy ý kiến của các Bộ, ngành về các phương án giảm mức thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với xăng và giảm mức thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với xăng các loại, nhiên liệu bay, dầu diesel, dầu hỏa, dầu mazut, dầu nhờn, mỡ nhờn. Vậy, nếu đề xuất giảm các mức thuế này được thông qua, sẽ tác động thế nào đến thu ngân sách nhà nước, người dân, doanh nghiệp...?

Đề xuất giảm tối đa 50% thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế GTGT đối với xăng, dầu

Bộ Tài chính đề xuất giảm tối đa 50% mức thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng (bao gồm cả xăng E5, E10) và giảm tối đa 50% mức thuế GTGT đối với xăng các loại, nhiên liệu bay, dầu diesel, dầu hỏa, dầu mazut, dầu nhờn, mỡ nhờn.

Đề xuất giảm 50% thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng, giảm 50% thuế GTGT với xăng, dầu

Bộ Tài chính vừa công bố lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng và thuế giá trị gia tăng đối với xăng, dầu.

Bộ Tài chính đề xuất giảm 50% thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng và 50% thuế giá trị gia tăng với xăng các loại

Bộ Tài chính đã hoàn thiện dự thảo nghị quyết trình Chính phủ để trình Quốc hội giao thẩm quyền cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội điều chỉnh giảm tối đa 50% mức thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng (bao gồm cả xăng E5, E10) và giảm tối đa 50% mức thuế giá trị gia tăng đối với xăng các loại.

Miễn 2% thuế VAT, ngân sách giảm thu gần 25.700 tỷ đồng

Bộ Tài chính cho biết, việc giảm thuế suất thuế Giá trị gia tăng (VAT) từ 10% xuống 8% đã giảm khoảng 25.685 tỷ đồng tiền thuế.

Đã giảm 25.685 tỷ đồng tiền thuế VAT

Bộ Tài chính cho biết, việc giảm thuế suất thuế Giá trị gia tăng (VAT) từ 10% xuống 8% đến hết tháng 8 ước đạt khoảng 25.685 tỷ đồng.

Ngân sách trợ lực 'khủng' gần 100.000 tỷ đồng thông qua thuế và phí

Theo thống kê của Bộ Tài chính, tính hết tháng 8, các loại thuế gia hạn ước đạt 52 nghìn tỷ đồng. Cùng với đó, số tiền miễn, giảm thuế các loại lớn chưa từng có, lên đến 47,87 nghìn tỷ đồng...

Gia hạn 52 nghìn tỷ đồng thuế hỗ trợ phục hồi kinh tế 8 tháng đầu năm

Theo Bộ Tài chính, quy mô dự kiến khi xây dựng chính sách gia hạn thuế trong gói hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế là 135 nghìn tỷ đồng. Tính đến hết tháng 8/2022, Bộ đã gia hạn các loại thuế ước khoảng 52 nghìn tỷ đồng, tương đương khoảng 38,5% kế hoạch.

Ngành Thuế đồng hành cùng doanh nghiệp vượt qua đại dịch

Thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh theo các Nghị quyết, Nghị định của Quốc hội, Chính phủ, trong 7 tháng đầu năm 2022, ngành Thuế đã thực hiện các giải pháp miễn, giảm, gia hạn nộp thuế, với tổng số tiền lên tới trên 78.637 tỷ đồng.

Bình Phước hụt thu 65 tỷ đồng do giảm thuế bảo vệ môi trường

Việc tiếp tục triển khai các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh đã và đang góp phần giúp phục hồi sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp, tuy nhiên nguồn thu ngân sách sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ.

Đã thực hiện miễn, giảm, gia hạn nộp thuế hơn 78.637 tỷ đồng

Triển khai các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh của Quốc hội, Chính phủ, trong 7 tháng đầu năm 2022, Tổng cục Thuế đã thực hiện các giải pháp miễn, giảm, gia hạn nộp thuế, với tổng số tiền lên tới trên 78.637 tỷ đồng.

78.500 tỷ đồng thực hiện miễn, giảm, gia hạn tiền thuế trong 7 tháng

Triển khai các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh của Quốc hội, Chính phủ, trong 7 tháng đầu năm 2022, toàn ngành Thuế đã thực hiện miễn, giảm, gia hạn tiền thuế với hơn 78.500 tỷ đồng.