Phát triển các giải pháp dựa vào thiên nhiên tại Trung Trường Sơn

Ngày 5/6, tại thành phố Huế, Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam), Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Hoa Kỳ (WWF-Hoa Kỳ) và Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Đan Mạch (WWF-Đan Mạch) phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội thảo 'Giải pháp dựa vào thiên nhiên cho sự phát triển bền vững của Trung Trường Sơn'.

Thừa Thiên - Huế: Kiểm lâm tới hơn 70 chùa về việc phóng sinh

Ngành kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên - Huế đã đến hơn 70 chùa trong mùa vu lan để tuyên truyền việc không mua bán chim hoang dã để phóng sinh.

Thừa Thiên-Huế cấm bán chim trời để phóng sinh trước cửa chùa

Thừa Thiên-Huế vừa có băn bản đề nghị Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh không cho phép người dân vào khuôn viên các chùa để mua bán chim phóng sinh.

Thừa Thiên Huế khuyến cáo không mua, bán chim hoang dã để phóng sinh

Để ngăn chặn và tiến tới chấm dứt các hành vi săn bắt chim hoang dã, Sở NN&PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế đề nghị Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo (GHPG) Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp tuyên truyền; khuyến cáo phật tử không mua các loại chim để phóng sinh vì đây là hành động tiếp tay cho hành vi săn bẫy chim hoang dã trái phép.

Thừa Thiên - Huế khuyến cáo Phật tử không mua bán chim hoang dã để phóng sinh

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa có văn bản khuyến cáo Phật tử không mua bán chim hoang dã để phóng sinh.

Chuyển hóa rừng gỗ lớn, FSC

Tăng diện tích rừng trồng gỗ lớn đối với loài keo để đa dạng hóa sản phẩm gỗ rừng trồng, kết hợp vận động các tổ chức, cá nhân kinh doanh rừng trồng tham gia chứng chỉ rừng bền vững FSC để gia tăng giá trị sản phẩm là ưu tiên hiện nay của tỉnh.

Hướng đến điện tử hóa nhật ký đánh bắt xa bờ

Trước yêu cầu của Ủy ban châu Âu (EC) về chống khai thác bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) thì việc triển khai thiết bị điện tử tự động ghi chép nhật ký đánh bắt trên biển, giúp ngư dân không phải thao tác bằng cách ghi chép vào sổ giấy là điều cần thiết.

CPV thực hiện 'Hành trình vì một Việt Nam xanh' tại Thừa Thiên Huế

Hướng theo lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ năm 2020 về trồng một tỷ cây xanh và phối hợp thực hiện mục tiêu 20 triệu cây xanh của Tập đoàn Charoen Pokphand Thái Lan , Công ty cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam (CPV) đã thực hiện dự án trồng cây với tên gọi 'C.P. Việt Nam – Hành trình vì một Việt Nam xanh 2021 - 2025'. Mục tiêu của dự án là trồng 1 triệu cây xanh trên đất nước Việt Nam, tại các tỉnh thành mà công ty có hoạt động sản xuất kinh doanh và một số tỉnh thành mà rừng bị tàn phá bởi thiên tai.

C.P. Việt Nam thực hiện 'Hành trình vì một Việt Nam xanh' tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Mục tiêu của dự án là trồng 1 triệu cây xanh trên đất nước Việt Nam, tại các tỉnh thành mà công ty có hoạt động và một số tỉnh thành mà rừng bị tàn phá bởi thiên tai.

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn Phát triển rừng bền vững

TTH - Lâm nghiệp trở thành nguồn sinh kế chính của một bộ phận người dân trên địa bàn tỉnh, đặc biệt ở khu vực nông thôn, miền núi. Với sự chuyển mình và phát triển trong thời gian qua, ngành lâm nghiệp đóng góp rất lớn cho sự phát triển kinh tế của nhiều địa phương.

Kinh tế Triển vọng từ cây mắc ca

TTH - A Lưới đang có kế hoạch hỗ trợ người dân nhân rộng mô hình và xem cây mắc ca là cây chiến lược trong kế hoạch mục tiêu quốc gia của huyện về việc phát triển kinh tế cho bà con dân tộc thiểu số.

Xử lý nghiêm tình trạng đốt thực bì để xảy ra cháy rừng

Bước vào cao điểm nắng nóng gay gắt, nguy cơ xảy ra cháy rừng rất cao, tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai phòng chống cháy rừng, xử lý nghiêm tình trạng đốt thực bì để xảy ra cháy rừng.

Kinh tế Kinh tế Tái cơ cấu lâm nghiệp theo hướng bền vững

TTH - Hầu hết các đơn vị lâm nghiệp từng bước tổ chức sản xuất, kinh doanh rừng theo phương thức quản lý rừng bền vững. Trong đó, diện tích rừng sản xuất được quản lý bền vững có xác nhận ước đạt 33 ngàn ha, chiếm khoảng 28% so với diện tích rừng sản xuất hiện có toàn tỉnh.

Hình ảnh hiếm giải cứu 'chúa sơn lâm' xứ Huế

Vào năm Dần cách đây gần 1/4 thế kỷ, tại tỉnh TT-Huế từng có một cuộc giải cứu hổ gây chấn động giới nghiên cứu động vật hoang dã trong nước và quốc tế, thậm chí thu hút cả những hãng tin nổi tiếng nước ngoài. Đến nay, những hình ảnh hiếm hoi về 'chúa sơn lâm' được kiểm lâm giải cứu từ nhóm buôn hổ phi pháp năm ấy vẫn còn được lưu giữ.

Cuộc giải cứu cá thể hổ rừng và bí ẩn ở địa danh 'Ba ông Cọp'

Địa danh Tam Dần (Ba ông Cọp) không chỉ là cái tên liên quan tới vụ sạt thủy điện Rào Trăng 3 mà còn được biết đến là lãnh địa một thời của 'chúa sơn lâm' với cuộc giải cứu hổ gây chấn động trong vùng.

Đời sống Đời sống Khát khao gặp hổ

TTH - Lần cuối cùng hổ xuất hiện tại chân núi Tam Dần giáp bản Khe Trăn, xã Phong Mỹ (Phong Điền) đến nay ngót nghét 18 năm. Cuộc tìm kiếm dấu vết hổ, hy vọng thêm lần nữa gặp chúng đối với những người làm công tác bảo tồn động vật hoang dã (ĐVHD), quý hiếm vẫn là nỗi khát khao.

Gặp nạn khi truy quét lâm tặc, một cán bộ rời rừng bằng… tay trong 6 giờ

Truy quét lâm tặc giữa rừng sâu, một cán bộ lâm nghiệp tại tỉnh TT-Huế không may gặp nạn, vỡ đầu gối, chấn thương nặng. Người này sau đó được các đồng nghiệp hỗ trợ rời rừng bằng hai tay trong 6 giờ đồng hồ, để chuyển tiếp đến bệnh viện cấp cứu.

Kinh tế Kinh tế Gặp nạn khi truy quét lâm tặc

Trong lúc truy đuổi lâm tặc, một cán bộ lãnh đạo Ban Quản lý rừng phòng hộ Hương Thủy (BQLRPH Hương Thủy) không may gặp nạn, dẫn đến chấn thương nặng ở đầu gối.

Cứu một cán bộ bảo vệ rừng gặp nạn giữa rừng sâu

Sáng 5/1, ông Hoàng Phước Toàn, Giám đốc Ban Quản lý (BQL) rừng phòng hộ Hương Thủy (Thừa Thiên-Huế) cho biết, đơn vị vừa cứu một cán bộ bị tai nạn khi đi kiểm tra diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn là ông Nguyễn Ngọc Phú.

Chuyện ghi ở động Ba Ông Cọp

Tam Dần là cái tên đầy ám ảnh gắn với cuộc cứu hộ, cứu nạn người mất tích kéo dài lịch sử qua hai năm tại Thừa Thiên- Huế, do thảm nạn sạt lở đất Rào Trăng 3 kinh hoàng. Địa danh 'Ba ông cọp' (Tam Dần) cũng là nơi khiến dân ven rừng Phong Điền phải giật thót mình mỗi khi nhắc tới, vì đó một thời là lãnh địa của 'chúa sơn lâm'; từng có cuộc giải cứu hổ gây chấn động liên quan vùng này hơn hai thập niên trước.

Kinh tế Kinh tế Không để 'lịch sử' tái diễn - kỳ 2: Những bài học thực tiễn giúp ngăn ngừa, khống chế cháy rừng

TTH - Ngăn ngừa hỏa hoạn nói chung, cháy rừng nói riêng phải được thực hiện thường xuyên, liên tục, không có điểm dừng. Và từ 'trải nghiệm' trong vụ cháy rừng lịch sử ở TX. Hương Thủy, những nhà quản lý, những người trực tiếp tham gia chỉ huy, chữa cháy đã đúc rút được nhiều bài học thực tiễn mang tính khả thi cao.

Đi tìm hình bóng bầy thú

Sáu năm miệt mài đặt bẫy ảnh để tìm kiếm sự sinh tồn của những con thú quý hiếm. Một ngày cuối tháng 5, họ nhận được kết quả bất ngờ, vượt ngoài dự tính.

Kinh tế Kinh tế Lợi ích kép từ dịch vụ môi trường rừng

TTH - Hơn 181 tỷ đồng từ dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã được chi trả phục vụ quản lý, bảo vệ hơn 153 ngàn ha rừng trên địa bàn tỉnh, góp phần thiết thực trong việc nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR).

Kinh tế Giao rừng cho dân quản lý: Hiệu quả nhưng còn nhiều bất cập

TTH - Giao rừng cho dân quản lý, bảo vệ đã cho thấy hiệu quả. Tính riêng từ năm 2016 đến nay, số vụ vi phạm pháp luật lâm nghiệp giảm 1.261 vụ, lâm sản tịch thu giảm 1.269m3 so với 5 năm trước...

Đạn lân tinh phát nổ gây ra 2 vụ cháy rừng lớn ở Huế

Ngày 1/7, hàng trăm cán bộ, chiến sĩ của các lực lượng: Công an, Kiểm lâm, Lâm nghiệp, Quân đội tham gia các vụ chữa cháy rừng tại thị xã Hương Thủy (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã rút khỏi hiện trường sau khi đám cháy đã được khống chế hoàn toàn và làm nguội các khu vực đã được dập lửa.

Huế phát hiện loài thú cực hiếm, nhờ chuyên gia quốc tế đánh giá

Theo ông Nguyễn Đại Anh Tuấn, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh TT-Huế, sau khi ghi nhận sự xuất hiện của loài thú móng guốc cực hiếm và tưởng chừng tuyệt chủng trên địa bàn, ông đã trực tiếp liên hệ với một chuyên gia hàng đầu thế giới về thú móng guốc để nhờ trao đổi thông tin, đưa ra đánh giá chính xác nhất.

Huế phát hiện loài thú cực hiếm, nhờ chuyên gia quốc tế đánh giá

Theo ông Nguyễn Đại Anh Tuấn, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh TT-Huế, sau khi ghi nhận sự xuất hiện của loài thú móng guốc cực hiếm và tưởng chừng tuyệt chủng trên địa bàn, ông đã trực tiếp liên hệ với một chuyên gia hàng đầu thế giới về thú móng guốc để nhờ trao đổi thông tin, đưa ra đánh giá chính xác nhất.

Phát hiện loài mang quý hiếm tại Thừa Thiên Huế

Chiều 9/6, ông Lê Ngọc Tuấn, Giám đốc Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Phong Điền (tỉnh Thừa Thiên Huế) cho biết, sau 2 tháng đặt bẫy ảnh, đơn vị đã phát hiện loài mang cực kỳ quý hiếm tưởng đã tuyệt chủng.

Thừa Thiên Huế: Truy đuổi xe chở gỗ lậu như phim suốt 1 giờ

Khi bị lực lượng chức năng truy, tài xế ô tô phóng xe bỏ chạy với tốc độ trên 100km/h, liên tục lạng lách, lấn làn để chèn ép, không cho xe công vụ vượt lên, gây khó khăn cho việc truy đuổi.

Xe chở gỗ lậu gắn biển giả chạy trốn như phim hành động khi bị truy đuổi

Phát hiện lực lượng kiểm lâm TT-Huế truy đuổi, xe bán tải gắn biển giả tháo chạy với tốc độ trên 100km/h, liên tục lạng lách, lấn làn trên QL49A và đường Hồ Chí Minh.

Ô tô chở gỗ lậu đeo biển giả tháo chạy như phim hành động trên quốc lộ

Bị lực lượng kiểm lâm TT-Huế truy đuổi, xe bán tải đeo biển giả tháo chạy với tốc độ trên 100km, liên tục tạt đầu, lạng lách, lấn làn gây nguy hiểm cho người đi đường trên quốc lộ và đường Hồ Chí Minh.

Một phụ nữ bị xử phạt vì lên mạng xã hội rao bán động vật rừng hoang dã

Thông tin từ Chi cục Kiểm lâm tỉnh TT-Huế ngày 20/5 cho biết, một phụ nữ tại xã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, vừa bị lực lượng chức năng lập biên bản, xử phạt hành chính về hành vi quảng cáo, rao bán động vật rừng, động vật hoang dã trên mạng xã hội. Hành vi vi phạm này lần đầu tiên được phát hiện tại TT-Huế trong năm nay.

Vụ phá rừng tại Hồng Thủy: Số cây bị đốn hạ tại hiện trường là bao nhiêu?

Thông tin lãnh đạo Sở NN&PTNT Thừa Thiên Huế nói về số cây bị đốn hạ trong vụ phá rừng khu vực Hồng Thủy, A Lưới bị cho là ít so với thực tế…