Sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ, bền vững

Hiện nay, nông nghiệp hữu cơ (NNHC) được coi là phương thức sản xuất tối ưu, mang lại lợi ích kinh tế đối với người sản xuất, sức khỏe với người tiêu dùng và bảo vệ môi trường. Ngành nông nghiệp Bình Dương đã và đang thực hiện các giải pháp nhằm hỗ trợ nông dân, hợp tác xã xây dựng mô hình sản xuất theo hướng hữu cơ, bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao.

Tăng cường quảng bá, kết nối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

UBND huyện Phú Giáo phối hợp cùng một số sở ngành tổ chức Hội chợ thương mại, trưng bày và quảng bá sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp huyện năm 2024. Hội chợ nhằm tăng cường quảng bá, kết nối và tiêu thụ sản phẩm nông, công nghiệp, giới thiệu các sản phẩm công nghệ thiết thực phục vụ sản xuất và đời sống.

Huyện Phú Giáo: Chương trình OCOP góp phần nâng tầm sản phẩm địa phương

Những năm qua, huyện Phú Giáo nỗ lực thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) mang lại kết quả tích cực. Sản phẩm được chứng nhận OCOP đã nâng cao giá trị, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.

Thương mại - dịch vụ duy trì tốc độ tăng trưởng cao

Trong bối cảnh thị trường có nhiều biến động, sức mua của người dân bị ảnh hưởng do tình hình kinh tế khó khăn, 5 tháng đầu năm, lĩnh vực thương mại - dịch vụ (TM-DV) của tỉnh vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khá. Đây chính là điểm sáng đáng ghi nhận.

Huyện Phú Giáo: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, xây dựng làng thông minh

Huyện Phú Giáo đang triển khai xây dựng mô hình làng thông minh, hướng đến xã nông thôn mới thông minh, bảo đảm phát triển nông thôn bền vững. Nội dung chính trong Đề án Xây dựng làng thông minh Phú Giáo là ứng dụng công nghệ cao, công nghệ kỹ thuật số, hệ thống cơ sở dữ liệu lớn trong sản xuất nông nghiệp, quản lý nông thôn.

Vĩnh Phúc: miền quê trù phú và giàu giá trị văn hóa

Sáng 30/5, Hội Nhà báo tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức chuyến đi thực tế viết bài tuyên truyền về xây dựng Đảng, xây dựng nông thôn mới cho các phóng viên, nhà báo công tác tại các cơ quan báo chí của tỉnh, và các phóng viên đại diện, thường trú trên địa bàn.

Khai mạc Tuần lễ giới thiệu các sản phẩm OCOP, đặc trưng của Bình Dương tại TP. Hồ Chí Minh

Sự kiện nhằm giới thiệu, xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP, công nghiệp nông thôn tiêu biểu, đặc trưng của tỉnh Bình Dương đến người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh.

Nông thôn An Bình ngày càng khởi sắc

Trước đây, xã vùng xa An Bình (huyện Phú Giáo) còn bộn bề khó khăn thì nay đã khoác lên mình 'tấm áo mới' căng tràn sức sống. Có được kết quả đó chính là nhờ sự chung sức, đồng lòng của nhân dân và chính quyền địa phương trong xây dựng nông thôn mới.

Huyện Phú Giáo: Diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc

Phú Giáo từng được biết đến là vùng quê nghèo với cơ sở hạ tầng thiếu thốn, đời sống người dân còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, những năm gần đây, diện mạo của Phú Giáo đã thay đổi hoàn toàn từ nỗ lực của chính quyền địa phương và người dân trong việc triển khai xây dựng nông thôn mới.

Huyện phú giáo: Đa dạng hóa ngành nghề, thúc đẩy kinh tế phát triển

Những năm qua, huyện Phú Giáo đã tập trung phát triển đa dạng các ngành nghề, tạo nền tảng vững chắc để kinh tế địa phương ngày càng phát triển.

Huyện Phú Giáo: Đa dạng sản phẩm nông nghiệp an toàn

Để phát triển nông nghiệp bền vững, mang lại hiệu quả kinh tế cao, thời gian qua, ngoài việc hình thành và phát triển các chuỗi liên kết sản xuất, huyện Phú Giáo dành nhiều nguồn lực đầu tư xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp sạch theo tiêu chuẩn VietGAP, đáp ứng nhu cầu sử dụng thực phẩm an toàn của người tiêu dùng với đa dạng sản phẩm từ trồng trọt đến chăn nuôi.

Hỗ trợ doanh nghiệp khai thác các thị trường lớn

Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, các doanh nghiệp (DN) Bình Dương mong muốn được tạo cơ hội để tiếp cận, khai thác các thị trường lớn như Trung Quốc, Ấn Độ…

Sản phẩm OCOP sẵn sàng phục vụ thị trường

Từ nay đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 là thời điểm thị trường tiêu thụ các sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) sôi động nhất trong năm. Hiện các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh đang tăng sản lượng, nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

'Chiếc áo' cơ chế vay vốn ưu đãi dành cho hộ nông dân đã quá chật

Nghị định 116/2018 đã ban hành được 8 năm, đến nay 'chiếc áo' cơ chế này trở nên quá chật so với tốc độ phát triển ngày càng lớn mạnh của các hộ nông dân đang được hưởng cơ chế ưu đãi.

Đâu là lĩnh vực ngân hàng ưu tiên cho vay nhiều nhất?

Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân cuối năm 2023, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú cho biết, nông nghiệp, nông thôn luôn là lĩnh vực ưu tiên của tín dụng ngân hàng.

'Muốn đi nhanh hãy đi một mình, muốn đi xa phải đi cùng nhau'

Thủ tướng khẳng định để có thị trường tiêu thụ bền vững, Nhà nước phải tìm kiếm, kết nối thị trường... còn người dân phải có sản phẩm chất lượng cao để giữ được thị trường.

Thủ tướng: Nông dân vay được vốn có thể giàu, không có vốn nghèo suốt đời

Đối thoại với nông dân, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng nông dân nếu vay được đồng vốn thì có thể giàu lên, nhưng không tiếp cận được vốn thì nghèo suốt đời. Vì vậy, ngân hàng phải linh hoạt trong tiếp cận vốn với người nông dân

Tín dụng cho nông dân: Không có bất cứ cơ chế giới hạn nào

Phó thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam Đào Minh Tú khẳng định, nguồn lực ngành ngân hàng dành cho nông nghiệp, nông thôn không có bất cứ cơ chế giới hạn nào.

Thủ tướng: Sau đối thoại phải ra sản phẩm, ra tiền bạc, lúa gạo

Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, phát triển nông nghiệp cần 5 thành tố quan trọng: thương hiệu; quy hoạch; doanh nghiệp; ngân hàng; ứng dụng khoa học công nghệ.

Thủ tướng yêu cầu linh hoạt hơn để nông dân tiếp cận vay vốn kịp thời

Thủ tướng yêu cầu các cơ quan phải có chính sách để bà con nông dân có thể tiếp cận vay vốn tín dụng thuận lợi hơn, kịp thời, đúng địa chỉ, đúng thời điểm.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đối thoại với nông dân

Chiều 30-12, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2023, với chủ đề 'Nông dân là chủ thể, là trung tâm trong phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới xanh, bền vững'.

Chương trình mỗi xã một sản phẩm: Nâng tầm nông sản địa phương

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của tỉnh sau 5 năm triển khai đã đạt được những 'trái ngọt đầu mùa'. Với 103 sản phẩm được công nhận từ 3 sao đến 4 sao, nhiều tiềm năng, thế mạnh về sản phẩm đặc sản, đặc trưng, truyền thống và ngành nghề nông thôn được khơi dậy, người dân hiểu được giá trị, chủ động, tích cực tham gia, nhiều nông sản địa phương được nâng tầm, vươn ra thị trường trong nước và thế giới.

HTX cạnh tranh sòng phẳng trên thị trường bằng sản xuất hiện đại

Sự đầu tư mạnh mẽ về cả nhân lực và vật lực đang giúp nhiều HTX, tổ hợp tác nâng cao năng lực sản xuất, cạnh tranh sòng phẳng trong bối cảnh cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt, trở thành điểm tựa làm giàu cho thành viên, người lao động.

Doanh nghiệp Việt 'tìm đường' đưa sản phẩm vào siêu thị

Tuy khó khăn còn bủa vây, nhưng bằng nỗ lực, nhiều doanh nghiệp (DN) đã 'tìm đường' và đưa được hàng vào chuỗi các siêu thị lớn. Bài toán đặt ra là làm thế nào để hàng Việt trụ vững trên các quầy kệ siêu thị, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa địa phương.

Bước ngoặt của anh kỹ sư bỏ việc lương 20 triệu, về quê trồng trọt kiếm… bạc tỷ

Anh Nguyễn Hồng Quyết từ bỏ công việc của một kỹ sư điện tử, quản lý dây chuyền sản xuất với mức lương gần 20 triệu đồng/tháng tại một công ty ở TPHCM để về xã An Bình (huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương) trồng trọt và thu được hàng chục tỷ đồng/năm.

Nông nghiệp công nghệ cao đưa Phú Giáo cán đích huyện nông thôn mới

Nhờ vào khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nhất là trong khu vực kinh tế hợp tác, xem đây là khâu then chốt để tạo bước đột phá, đóng vai trò đắc lực, nhờ đó đã giúp cho huyện Phú Giáo (tỉnh Bình Dương) về đích trong xây dựng huyện nông thôn mới.

Tăng giá trị sản phẩm nhờ sản xuất sạch

Những sản phẩm nông nghiệp sạch ở Bình Dương đang dần chiếm lĩnh thị trường, giúp bà con nông dân đổi đời. Đây là thành quả ngọt ngào từ mô hình kinh tế tập thể, gắn liền với ứng dụng công nghệ cao

Nông dân Bình Dương đồng lòng làm nông nghiệp công nghệ cao

Thời gian qua, Bình Dương không chỉ được biết đến là 'thủ phủ' công nghiệp mà còn có những mô hình nông nghiệp công nghệ cao hiệu quả xuất hiện ngày càng nhiều.

Nhiều kỳ vọng trong nhiệm kỳ mới

Bên lề Đại hội đại biểu Hội Nông dân (ND) tỉnh lần thứ X, nhiệm kỳ 2023-2028, phóng viên Báo Bình Dương đã ghi nhận một số ý kiến của đại biểu tham dự. Các ý kiến đều thể hiện tinh thần quyết tâm cùng các cấp hội chung tay cùng xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.

Những tỷ phú nông dân

Những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh xuất hiện ngày càng nhiều các mô hình kinh tế nông nghiệp áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thay đổi phương thức sản xuất, tiếp cận thị trường, nâng cao chất lượng và giá trị nông sản. Nhiều nông dân có thu nhập tiền tỷ từ chính những cây trồng, vật nuôi vốn quen thuộc trên mảnh đất quê hương.

Liên kết vùng để cùng thắng

Được tiếp cận và đưa sản phẩm lên kệ tại các hệ thống phân phối hiện đại trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, Hà Nội và các thành phố lớn... là đích đến của nhiều cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, hợp tác xã. Trong bối cảnh nông sản sản xuất ra chưa theo kịp tín hiệu thị trường, thị trường tiêu thụ nông sản chưa bền vững thì liên kết vùng được xem là mở rộng cánh cửa để lưu thông hàng hóa.

Doanh nghiệp vùng Đông Nam Bộ phản ánh 8 năm không đưa được hàng vào siêu thị

Nhiều doanh nghiệp trong các tỉnh vùng Đông Nam Bộ mất 8 năm đi chào hàng, song vẫn bị các siêu thị từ chối cho dù sản phẩm được chứng nhận đạt chất lượng, giá cả rất cạnh tranh.

Nông dân Đông Nam Bộ mong muốn tìm đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp

Chiều nay (17/3), tại Bình Phước diễn ra Hội nghị kết nối giao thương và kết nối đầu tư giữa các doanh nghiệp TP.HCM và doanh nghiệp các tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ.

Giao thông hoàn thiện, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển

Đường sá đi lại thuận tiện sẽ giúp việc giao thương hàng hóa thông suốt, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Đối với các hợp tác xã (HTX), đặc biệt là các HTX về nông nghiệp thường nằm ở vùng 'sâu xa' nên việc cứng hóa các tuyến đường giao thông là điều kiện thuận lợi để hoạt động. Trong quá trình xây dựng nông thôn mới, các HTX đóng góp kinh phí cùng địa phương để hoàn thành các tuyến đường.

Cây trái 'độc lạ' đổ bộ TPHCM

Gần tuần nay, nhiều loại cây trái 'độc lạ' đã về nhiều ở TPHCM phục vụ thị trường Tết 2023.

Mô hình kinh tế hợp tác xã nông nghiệp: Đóng góp quan trọng trong xây dựng nông thôn mới

Hiện toàn tỉnh có 212 hợp tác xã (HTX), trong đó lĩnh vực nông nghiệp dẫn đầu về số lượng với 68 HTX. Mô hình HTX nông nghiệp ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong việc định hướng, hỗ trợ và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, đóng góp không nhỏ cho phát triển kinh tế địa phương.

Lan tỏa phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi

Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết, giúp nhau xóa đói, giảm nghèo và làm giàu chính đáng (phong trào) trong những năm qua đã đạt được nhiều kết quả. Năm 2021 bị ảnh hưởng rất lớn bởi dịch bệnh nhưng phong trào đã động viên kịp thời người nông dân hăng hái thi đua. Qua đó, góp phần giảm hộ nghèo, tăng hộ giàu, khẳng định vị thế của kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

Bình Dương - Dấu ấn 1/4 thế kỷ- Bài 7

Bình Dương - Dấu ấn 1/4 thế kỷ- Bài 6

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm': Đồng bộ các giải pháp thực hiện

'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) là một trong những chương trình phát triển kinh tế - xã hội quan trọng, góp phần để các địa phương hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu. Để xây dựng thành công sản phẩm OCOP đòi hỏi nỗ lực rất lớn của các cấp chính quyền và các chủ thể tham gia.

Triển khai nhiều giải pháp xây dựng 'vùng xanh' nông sản

Từ nay đến cuối năm 2021, ngành nông nghiệp phải vừa bảo đảm phòng, chống dịch bệnh nhưng cũng phải duy trì và phục hồi sản xuất nhằm tránh làm đứt gãy các chuỗi cung ứng nông sản, thực phẩm. Hiện toàn ngành nông nghiệp tỉnh triển khai nhiều giải pháp xây dựng 'vùng xanh', duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, bảo đảm mục tiêu tăng trưởng năm 2021 trong bối cảnh dịch bệnh.

Sản xuất nông nghiệp chủ động thích ứng với tình hình mới

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, ngành nông nghiệp Bình Dương đang phối hợp cùng các sở, ngành, địa phương điều chỉnh kế hoạch sản xuất, tiêu thụ nông sản để thích ứng với tình hình mới. Trong đó, đặc biệt chú trọng tăng cường sản xuất các mặt hàng thiết yếu, rải vụ, tăng diện tích rau ngắn ngày để tăng sản lượng… nhằm bảo đảm cung ứng cho người dân trong tỉnh.

Cuộc chơi sẽ khác

Tuần qua, làng bóng chuyền nước nhà bất ngờ trước việc huấn luyện viên (HLV) Kim Huệ và một loạt vận động viên (VĐV) Ngân hàng Công thương nộp đơn lên đội bóng chủ quản xin nghỉ. Đích đến của cô trò nhà Kim Huệ phải chăng sẽ là Bamboo Airways Vĩnh Phúc?