Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh: Người thầy vĩ đại của báo chí Cách mạng Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là nhà báo xuất sắc, mà còn là người sáng lập, người thầy vĩ đại của báo chí cách mạng Việt Nam. Trong khoảng nửa thế kỷ làm báo của mình, Người đã sử dụng hàng trăm bút danh, viết hàng ngàn bài báo với nhiều thứ tiếng, thể loại khác nhau. Đây thực sự là một di sản mang tầm tư tưởng, văn hóa lớn, luôn có tính thời sự, hiện đại; gắn liền với sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Đảng và Nhân dân ta.

Thế giới ngợi ca Người - Danh nhân Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhân vật vĩ đại không chỉ đối với Nhân dân Việt Nam mà còn đối với bạn bè yêu chuộng tự do và hòa bình trên thế giới. Người là một nhân vật lịch sử được yêu thích khắp năm châu không chỉ bởi tài năng lỗi lạc mà còn bởi phẩm chất đạo đức trong sáng, đẹp đẽ, kết tinh những giá trị tốt đẹp của văn hóa dân tộc Việt trải qua hàng ngàn năm lịch sử.

Hoài bão giải phóng dân tộc, Nhân dân được sống hạnh phúc

Sinh ra và lớn lên trong bối cảnh đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, Nhân dân sống trong cảnh lầm than, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã tiếp thu tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối, dành trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, để Nhân dân ta được sống hạnh phúc.

Lặng lẽ Đa Sỹ

Nằm ở vùng đất được cấu tạo bởi phù sa cổ hình thành trên lớp trầm tích sông suối bồi tụ, xung quanh bao phủ bởi đồi núi, đó là núi 'Kim Đồng - Ngọc Nữ' nổi tiếng trong lịch sử (nay thuộc xã Đông Vinh, TP Thanh Hóa), và dãy Đa Sỹ, Nấp, Hoàng Nghiêu... làng Đa Sỹ trải qua thời gian vẫn mang đậm nét văn hóa của làng cổ Việt Nam.

Ngày này năm xưa 18/9: Bộ Công Thương quy hoạch phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam

Ngày này năm xưa 18/9: Quy định về quản lý website thương mại điện tử; Bộ Công Thương quy hoạch phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam.

CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

Sau Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945, giữa bộn bề công việc cấp bách, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn dành nhiều thời gian suy nghĩ cho một việc dài lâu: xây dựng và hoàn thiện một Nhà nước kiểu mới sản sinh từ Cách mạng tháng Tám - một Nhà nước mà người dân là chủ thể. Và, Bác đã khẳng định ngay từ đầu: 'Nước lấy dân làm gốc'.

Kỷ niệm 112 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5-6-1911 - 5-6-2023): Cuộc hành trình vĩ đại vì độc lập cho dân tộc, tự do cho Nhân dân!

'Hành trình của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc hành trình vĩ đại để tìm đường, mở đường và dẫn đường cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước. Mỗi bước đi của Người trong hành trình ấy đều gắn liền với những quyết định trọng đại, những mốc son lịch sử của cách mạng Việt Nam…'.

Nhà trí thức yêu nước Phan Văn Trường

Luật sư Phan Văn Trường (1876 - 1933) là nhà yêu nước, nhà cách mạng, nhà báo nổi bật của thế hệ trí thức tân học đầu thế kỷ XX.

Những cột mốc đáng nhớ trong cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân dịp Kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5/1890-19/5/2022, cùng PLO nhìn lại những cột mốc đáng nhớ trong cuộc đời vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Không thể lợi dụng quyền tự do ngôn luận để vi phạm pháp luật

TTH - Hiện nay chỉ cần có một điện thoại thông minh, một mạng di động là đã có thể truy cập vào mạng xã hội để giao lưu, khai thác đủ mọi thông tin. Lợi dụng điều kiện đó, những kẻ tâm địa không trong sáng, thiếu ý thức, không tôn trọng pháp luật đã chuyển tải những nội dung trái thuần phong, mỹ tục, thiếu tôn trọng quyền lợi của Nhà nước và Nhân dân.

Bác Hồ - Người đi tìm dáng hình đất nước

Ngày 5/6/1911 - dấu mốc khởi đầu con đường cách mạng Việt Nam mãi mãi in đậm trong trái tim mỗi người. Trên con đường ấy, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy và mang ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin soi đường cho dân tộc.

Bác Hồ với hành trình 'tìm đường đi cho dân tộc theo đi'

'Kìa! Bóng Bác đang hôn lên hòn đất/ Lắng nghe trong màu hồng hình đất nước phôi thai' (Chế Lan Viên) - những câu thơ ấy cứ vang lên trong tâm cảm bao người khi nghĩ đến hành trình 30 năm đi tìm đường cứu nước của Bác Hồ.

Việt Nam cùng Nga, Nam Phi tổ chức kỷ niệm 60 năm Tuyên bố LHQ về Trao trả độc lập cho các nước và các dân tộc thuộc địa

Ngày 17/12, Phái đoàn ba nước thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, gồm Việt Nam, Nga và Nam Phi, đã tổ chức một sự kiện bên lề Đại hội đồng Liên hợp quốc để kỷ niệm 60 năm Tuyên bố LHQ về Trao độc lập cho các nước và các dân tộc thuộc địa (còn được gọi là Tuyên bố Phi thực dân hóa).

Việt Nam, Nga, Nam Phi kỷ niệm 60 năm Tuyên bố Phi thực dân hóa

Việt Nam, Nga và Nam Phi đã tổ chức sự kiện bên lề Đại hội đồng Liên hợp quốc để kỷ niệm 60 năm Tuyên bố Liên hợp quốc về Trao độc lập cho các nước và các dân tộc thuộc địa.

Dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đất Pháp

Những năm tháng sống và đấu tranh trên đất Pháp từ khi còn trẻ của chàng thanh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc đã để lại những dấu ấn sâu đậm trong ký ức tập thể của nước Pháp.

Tọa đàm khoa học: 100 năm bản 'Yêu sách của nhân dân An Nam'

Ngày 18-6, tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề: 100 năm bản 'Yêu sách của nhân dân An Nam'. Cách đây tròn một thế kỷ, ngày 18-6-1919, thay mặt những người yêu nước Việt Nam tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị hòa bình Véc-xây bản 'Yêu sách của nhân dân An Nam' (bản Yêu sách). Sự kiện lịch sử này gắn liền sự xuất hiện lần đầu tên gọi Nguyễn Ái Quốc.