Tăng tốc, nhưng vẫn thấp

Trong báo cáo vừa được gửi đến Quốc hội, Bộ KH-ĐT cho biết, năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam giai đoạn 2011-2019 tiếp tục cải thiện đáng kể theo hướng tăng đều qua các năm. Năm 2019, NSLĐ Việt Nam theo giá hiện hành đạt 110,5 triệu đồng/lao động (tương đương 4.792 USD/lao động).

Năng suất lao động Việt Nam tăng tốc, nhưng vẫn thấp xa so với ASEAN-6

Năm 2019, năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam theo giá hiện hành đạt 110,5 triệu đồng/lao động (tương đương 4.792 USD/lao động), theo giá so sánh (năm 2010) tăng 6,28%. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn phải đối mặt với thách thức rất lớn trong thời gian tới mới có thể bắt kịp mức NSLĐ của các nước ASEAN-6.

Vượt qua biến cố, Việt Nam tăng trưởng top đầu thế giới

Mặc dù năm 2020 kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19 nhưng tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm 2016-2020 ước đạt khoảng 5,9%, thuộc nhóm cao nhất khu vực và thế giới.

Thực trạng năng suất lao động của Việt Nam và một số giải pháp tăng năng suất lao động

THS. NGUYỄN THỊ THU TRANG (Khoa Kinh tế cơ sở - Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp)

Cải thiện năng suất: Con đường ngắn nhất cho phát triển kinh tế

Mặc dù năng suất lao động của Việt Nam đã được cải thiện nhiều trong thời gian qua, nhưng vẫn còn thấp và có khoảng cách khá xa so với các nước trong khu vực.

Bài 1: Nhận diện doanh nghiệp Việt Nam và khuyến nghị chính sách

Các số liệu thống kê cho thấy có sự chênh lệch lớn giữa số lượng doanh nghiệp (DN) đăng ký kinh doanh và DN hoạt động.

Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi): 'Tính' kỹ để không ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế

Nội dung Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi nếu không phù hơp, không những không bảo vệ được quyền lợi của người lao động mà tác động ngược, trái với kinh tế thị trường, là 'rào cản','ngáng chân' sự tăng trưởng sản xuất, giảm kim ngạch xuất khẩu, ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế Việt Nam.

Doanh nghiệp than quy định của Dự thảo Bộ Luật Lao động sửa đổi có nhiều tác động bất lợi

'Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi): Những tác động bất lợi và kiến nghị' do Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức vừa qua đã ghi nhận nhiều ý kiến phản đối đến từ cộng đồng doanh nghiệp và các chuyên gia bởi những quy định sẽ tác động trực tiếp đến sự sống còn của doanh nghiệp.

Dự thảo Bộ Luật Lao động mới có thể trở thành 'rào cản' tới sự phát triển doanh nghiệp

Xuất phát từ 'lợi ích quốc gia' với mục tiêu quan trọng hàng đầu là gia tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng GDP và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế, một số các quy định trong Dự thảo Bộ Luật lao động mới cần phải được xem xét và tính toán kỹ lưỡng, hợp lý trước khi chính thức được trình tại Quốc hội và được các đại biểu bấm nút thông qua vào tháng 10/2019.

Dự thảo Bộ Luật lao động (sửa đổi): Nhiều điểm 'ngáng chân' doanh nghiệp

Dự thảo Bộ Luật lao động (sửa đổi) vẫn đang tiếp tục lấy ý kiến, sửa đổi và bổ sung một số điều, tuy nhiên, dự thảo này đang gây ra nhiều ý kiến trái chiều. Theo đánh giá của một số chuyên gia, nếu bộ luật này được thông qua sẽ trở thành rào cản hoặc 'ngáng chân' sự tăng trưởng sản xuất, giảm kim ngạch xuất khẩu và đời sống của người lao động (LĐ) sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên và trước hết.

Một tháng Samsung Việt Nam sẽ mất 2 triệu USD nếu thực hiện theo Dự thảo Luật Lao động

Với xu hướng giảm giờ làm việc bình thường, giới hạn thời gian làm thêm và tăng lương lũy tiến giờ làm theo Dự thảo Luật Lao động (sửa đổi), những doanh nghiệp như Tập đoàn Samsung tại Việt Nam với hàng trăm nghìn lao động, có thể một tháng mất thêm 2 triệu USD và một năm mất hơn 20 triệu USD.

Tăng lương, giảm giờ làm và sức mạnh quốc gia

'Tăng lương, giảm giờ làm' trong bối cảnh hiện nay chỉ làm làm giảm đi đáng kể sức cạnh tranh về nguồn lực lao động của Việt Nam trước các nước khác mà thôi.

Giải pháp nào nâng cao năng suất lao động?

Ở góc độ doanh nghiệp, năng suất lao động là yếu tố then chốt quyết định khả năng cạnh tranh và sự tồn tại lâu dài của một doanh nghiệp, là cơ sở để nâng cao thu nhập, tạo môi trường và điều kiện làm việc tốt cho người lao động. Ở cấp độ quốc gia, trong điều kiện hội nhập quốc tế và cạnh tranh gay gắt hiện nay, năng suất lao động xã hội là yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của cả nền kinh tế.

Năng suất lao động giúp nền kinh tế tăng sức cạnh tranh

Năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam đang được đánh giá là rất thấp, bị bỏ xa sau các nước trong khu vực, nhất là so với Singapore. Tính theo sức mua tương đương thì người dân quốc đảo sư tử mỗi năm làm ra 3,5 tỉ đồng trong khi người Việt chỉ làm ra 256 triệu đồng. Phải chăng là do người Việt lười lao động hay vì nguyên nhân nào khác? Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê về vấn đề này.

Chất xám Việt Nam bị... ế!

Năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam năm 2018 đứng cuối bảng xếp hạng trong các nước khối ASEAN và chỉ hơn được Campuchia. Đây là thông tin gây 'sốc' thực sự với nhiều người Việt có lòng tự trọng, tự tôn và tự hào dân tộc. Phải chăng, những cảnh báo của các chuyên gia về mặt trái của hội nhập đang dần hiện hữu?

Giáo sư nước ngoài góp ý về năng suất lao động Việt Nam

Giáo sư, tiến sỹ Raymond Gordon, Hiệu trưởng Trường British University Vietnam (BUV) - Đại học Anh Quốc Việt Nam đã có bài tham luận tại Hội nghị cải thiện năng suất lao động quốc gia hôm 7/8.

Cải thiện năng suất lao động

Nhìn tổng thể, Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng năng suất lao động (NSLĐ) cao trong khu vực ASEAN. Tính chung giai đoạn 2008-2017, NSLĐ theo sức mua tương đương năm 2011 (PPP 2011) của Việt Nam tăng trung bình 4%/năm, cao hơn so với Singapore tăng 0,9%/năm; Malaysia (1,1%/năm); Thái Lan (2,6%/năm); Philippines (3,3%/năm); Indonesia (3,4%/năm). Nhưng cụ thể thì NSLĐ của chúng ta vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực.

Một lao động Singapore làm việc hiệu quả gấp 13,7 lần lao động Việt

Năm 2018, năng suất lao động (NSLĐ) trung bình của Singapore cao gấp 13,7 lần Việt Nam. Chênh lệch NSLĐ (tính theo sức mua tương đương) của Việt Nam với các nước trong khu vực ngày càng gia tăng.

Cần chuyển đổi trong toàn nền kinh tế để cải thiện năng suất lao động

Năng suất lao động quốc gia của Việt Nam tuy có tăng nhưng vẫn còn ở mức rất thấp so với các nước trong khu vực.

Năng suất lao động của Việt Nam vẫn 'ì ạch' tốp cuối

Mặc dù có tốc độ tăng cao trong mấy năm gần đây, nhưng xét về giá trị tuyệt đối, năng suất lao động của Việt Nam vẫn thuộc diện rất thấp trong khu vực.

Năng suất lao động Việt Nam đạt 43,4 nghìn đồng/giờ làm việc

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT), tính đến năm 2018, chỉ số năng suất lao động xã hội của nước ta đạt 102,2 triệu đồng/1 lao động/1 năm, tương đương 4.521 USD/1 lao động (theo giá hiện hành), cao gần gấp đôi so với năm 2011.

Mỗi lao động Việt làm ra 102 triệu/năm, bằng 1/30 Singapore

Dù dùng thước đo nào thì năng suất lao động của Việt Nam vẫn thấp xa so với các nước trong khu vực.

Mỗi lao động Việt làm ra 102 triệu/năm, bằng 1/30 Singapore

Dù dùng thước đo nào thì năng suất lao động của Việt Nam vẫn thấp xa so với các nước trong khu vực.

Thực trạng năng suất của nền kinh tế Việt Nam qua các năm gần đây và giải pháp cho các năm tiếp theo

ThS. Nguyễn Thị Hệ (Khoa Kinh tế cơ sở,Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp)

Tìm lời giải cho bài toán tăng năng suất lao động của Việt Nam

Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị tụt lại phía sau khi mà tốc độ tăng năng suất đang thấp hơn tốc độ tăng bình quân của GDP khoảng 6,21% cùng thời kỳ, và cũng thấp hơn tốc độ tăng lương thực tế bình quân khoảng 12,59%/năm.