Tăng lương, giảm giờ làm và sức mạnh quốc gia

'Tăng lương, giảm giờ làm' trong bối cảnh hiện nay chỉ làm làm giảm đi đáng kể sức cạnh tranh về nguồn lực lao động của Việt Nam trước các nước khác mà thôi.

Giải pháp nào nâng cao năng suất lao động?

Ở góc độ doanh nghiệp, năng suất lao động là yếu tố then chốt quyết định khả năng cạnh tranh và sự tồn tại lâu dài của một doanh nghiệp, là cơ sở để nâng cao thu nhập, tạo môi trường và điều kiện làm việc tốt cho người lao động. Ở cấp độ quốc gia, trong điều kiện hội nhập quốc tế và cạnh tranh gay gắt hiện nay, năng suất lao động xã hội là yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của cả nền kinh tế.

Năng suất lao động giúp nền kinh tế tăng sức cạnh tranh

Năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam đang được đánh giá là rất thấp, bị bỏ xa sau các nước trong khu vực, nhất là so với Singapore. Tính theo sức mua tương đương thì người dân quốc đảo sư tử mỗi năm làm ra 3,5 tỉ đồng trong khi người Việt chỉ làm ra 256 triệu đồng. Phải chăng là do người Việt lười lao động hay vì nguyên nhân nào khác? Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê về vấn đề này.

Chất xám Việt Nam bị... ế!

Năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam năm 2018 đứng cuối bảng xếp hạng trong các nước khối ASEAN và chỉ hơn được Campuchia. Đây là thông tin gây 'sốc' thực sự với nhiều người Việt có lòng tự trọng, tự tôn và tự hào dân tộc. Phải chăng, những cảnh báo của các chuyên gia về mặt trái của hội nhập đang dần hiện hữu?

Giáo sư nước ngoài góp ý về năng suất lao động Việt Nam

Giáo sư, tiến sỹ Raymond Gordon, Hiệu trưởng Trường British University Vietnam (BUV) - Đại học Anh Quốc Việt Nam đã có bài tham luận tại Hội nghị cải thiện năng suất lao động quốc gia hôm 7/8.

Cải thiện năng suất lao động

Nhìn tổng thể, Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng năng suất lao động (NSLĐ) cao trong khu vực ASEAN. Tính chung giai đoạn 2008-2017, NSLĐ theo sức mua tương đương năm 2011 (PPP 2011) của Việt Nam tăng trung bình 4%/năm, cao hơn so với Singapore tăng 0,9%/năm; Malaysia (1,1%/năm); Thái Lan (2,6%/năm); Philippines (3,3%/năm); Indonesia (3,4%/năm). Nhưng cụ thể thì NSLĐ của chúng ta vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực.

Một lao động Singapore làm việc hiệu quả gấp 13,7 lần lao động Việt

Năm 2018, năng suất lao động (NSLĐ) trung bình của Singapore cao gấp 13,7 lần Việt Nam. Chênh lệch NSLĐ (tính theo sức mua tương đương) của Việt Nam với các nước trong khu vực ngày càng gia tăng.

Cần chuyển đổi trong toàn nền kinh tế để cải thiện năng suất lao động

Năng suất lao động quốc gia của Việt Nam tuy có tăng nhưng vẫn còn ở mức rất thấp so với các nước trong khu vực.

Năng suất lao động của Việt Nam vẫn 'ì ạch' tốp cuối

Mặc dù có tốc độ tăng cao trong mấy năm gần đây, nhưng xét về giá trị tuyệt đối, năng suất lao động của Việt Nam vẫn thuộc diện rất thấp trong khu vực.

Năng suất lao động Việt Nam đạt 43,4 nghìn đồng/giờ làm việc

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT), tính đến năm 2018, chỉ số năng suất lao động xã hội của nước ta đạt 102,2 triệu đồng/1 lao động/1 năm, tương đương 4.521 USD/1 lao động (theo giá hiện hành), cao gần gấp đôi so với năm 2011.

Mỗi lao động Việt làm ra 102 triệu/năm, bằng 1/30 Singapore

Dù dùng thước đo nào thì năng suất lao động của Việt Nam vẫn thấp xa so với các nước trong khu vực.

Mỗi lao động Việt làm ra 102 triệu/năm, bằng 1/30 Singapore

Dù dùng thước đo nào thì năng suất lao động của Việt Nam vẫn thấp xa so với các nước trong khu vực.

Thực trạng năng suất của nền kinh tế Việt Nam qua các năm gần đây và giải pháp cho các năm tiếp theo

ThS. Nguyễn Thị Hệ (Khoa Kinh tế cơ sở,Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp)

Tìm lời giải cho bài toán tăng năng suất lao động của Việt Nam

Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị tụt lại phía sau khi mà tốc độ tăng năng suất đang thấp hơn tốc độ tăng bình quân của GDP khoảng 6,21% cùng thời kỳ, và cũng thấp hơn tốc độ tăng lương thực tế bình quân khoảng 12,59%/năm.