Ông Phùng Quốc Mẫn làm Chủ tịch Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP.HCM

Các doanh nghiệp ngành gỗ sẽ hướng đến việc tự chủ các nguồn lực cần thiết trên chuỗi cung ứng gồm tự chủ nguyên liệu, khai thác nguồn nguyên liệu bền vững bản địa.

Ngành nội thất hướng đến mục tiêu tự cường trên chuỗi cung ứng

Tối 8/8, tại Tp Hồ Chí Minh, Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ Tp Hồ Chí Minh (HAWA) tổ chức Đại hội đại biểu nhiệm kỳ IX (2024 - 2028) với mục tiêu trẻ hóa đội ngũ, hướng đến tự cường trên chuỗi cung ứng.

Chế biến và xuất khẩu gỗ chọn hướng đi mới

Sau những biến động thị trường, ngành gỗ Việt Nam dần khởi sắc trong những tháng đầu năm 2024. Cho đến thời điểm hiện tại, những chuyển biến tích cực này vẫn theo đà đi lên. Cùng với sự phát triển đơn hàng trong những tháng cuối năm 2024 từ các thị trường truyền thống, ngành gỗ đã vượt qua khó khăn, tiến đến mục tiêu xuất khẩu được đề ra hồi đầu năm 2024.

Xuất khẩu gỗ lấy lại đà tăng trưởng, doanh nghiệp chọn hướng đi mới

Sự phục hồi đơn hàng từ các thị trường nhập khẩu truyền thống như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Canada đã giúp ngành gỗ tiến gần đến kỷ lục 17,5 tỷ USD. Để tăng giá trị riêng, nhiều doanh nghiệp đang tích cực đầu tư chuyển đổi, giảm gia công.

Kiếm được cả triệu USD nhờ tìm bạn hàng mới qua mạng

Các doanh nghiệp ngành gỗ - nội thất và dệt may đang nỗ lực tìm kiếm khách hàng mới thông qua thương mại điện tử xuyên biên giới.

Thương mại điện tử: Thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt

Kim ngạch xuất khẩu 5 tháng đầu năm đã có những bước phục hồi tích cực, tăng trưởng hơn 15% so với cùng kỳ. Điều đáng nói là nền tảng số đã và đang đóng vai trò chủ lực, giúp doanh nghiệp (DN) Việt đưa những sản phẩm chất lượng, độc đáo mang thương hiệu Việt đi khắp thế giới.

Các sản phẩm truyền thống Việt Nam chiếm ưu thế khi bán hàng xuyên biên giới

Trong các mặt hàng bán xuyên biên giới thông qua thương mại điện tử (TMĐT), các sản phẩm gỗ (đặc biệt là nội thất nhà cửa), dệt may và nhựa chiếm ưu thế hơn các mặt hàng khác nhờ lợi thế sản xuất truyền thống và đáp ứng đủ tiêu chí của các nước xuất khẩu.

Thúc đẩy thương mại điện tử xuyên biên giới

Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới đang trở thành tiềm năng giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, mở rộng thị trường.

'Thời điểm vàng' của xuất khẩu online thông qua thương mại điện tử xuyên biên giới

Theo báo cáo mới công bố của hãng tư vấn Access Partnership (Anh), xuất khẩu online ngành bán lẻ của Việt Nam ước đạt 296,3 nghìn tỷ đồng vào năm 2027. Vì vậy, giới chuyên gia coi đây là 'thời điểm vàng' cho doanh nghiệp xuất khẩu qua các sàn thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới.

Hội nghị Thương mại điện tử Xuyên biên giới: 4 trọng tâm chiến lược phát triển bền vững của Amazon

Khép lại sự kiện tại Hà Nội, ngày 24/5, Hội nghị Thương mại điện tử và Kinh tế số xuyên biên giới Amazon 2024 với chủ đề 'Tinh hoa hàng Việt - Cất cánh toàn cầu' chính thức đến với TP Hồ Chí Minh.

Bán hàng xuyên biên giới còn nhiều rào cản

Bán hàng xuyên biên giới thông qua các nền tảng thương mại điện tử phải bảo đảm chất lượng sản phẩm, nhãn mác, thương hiệu, quảng cáo đúng thực tế...

Amazon: Một số nhà bán hàng Việt Nam kinh doanh 'lướt sóng'

Đại diện Amazon cho biết một số nhà bán hàng Việt Nam đang kinh doanh theo kiểu 'lướt sóng' trên nền tảng TMĐT xuyên biên giới, chưa có kế hoạch xây dựng thương hiệu bền vững.

Nhiều doanh nghiệp TP.HCM tìm 'sân chơi mới' trên thương mại điện tử

Nhiều doanh nghiệp TP.HCM tìm 'sân chơi mới' trên thương mại điện tử, đó là chia sẻ của đại biểu tham gia Hội nghị Thương mại điện tử xuyên biên giới năm 2024 với chủ đề 'Tinh hoa hàng Việt cất cánh toàn cầu' do Amazon Global Selling và Bộ Công thương tổ chức sáng nay (24/5) tại TP.HCM.

Bộ Công Thương hợp tác với Amazon Global Selling để tăng cường sự hiện diện của thương hiệu Việt trên toàn cầu

Bộ Công Thương tiếp tục hợp tác sâu rộng hơn cùng Amazon Global Selling nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường sự hiện diện các thương hiệu Việt Nam trên toàn cầu.

Kiếm 1 triệu USD trên Amazon nhưng nhiều nhà bán hàng Việt vẫn thích lướt sóng

Mặc dù số lượng nhà bán Việt kiếm 1 triệu USD/năm trên Amazon đã tăng gấp 10 lần trong 5 năm qua nhưng không ít doanh nghiệp còn tư duy 'lướt sóng' ở thị trường thương mại điện tử quốc tế.

Khai thác nguồn lợi từ rừng

Việc phát triển thị trường tín chỉ carbon rừng không chỉ giúp mang lại nguồn lợi tài chính cho Việt Nam mà sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xanh, theo xu thế của thế giới. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ước tính Việt Nam có thể bán ra 57 triệu tín chỉ carbon cho các tổ chức quốc tế. Nếu tính theo giá 5 USD/tín chỉ, mỗi năm có thể thu về hàng trăm triệu USD. Đó là những con số rất ấn tượng.

Bán tín chỉ carbon: Tiềm năng lớn của ngành nông nghiệp

Là một trong các quốc gia hàng đầu trồng rừng, chế biến và xuất khẩu đồ gỗ, các chính sách của Việt Nam đang hướng đến một nền lâm nghiệp bền vững, đáp ứng các yêu cầu của thị trường, trong đó có vấn đề tài chính xanh và thị trường carbon. ..

Ngành gỗ Việt Nam và cơ hội từ thị trường carbon

Theo các chuyên gia, là một trong các quốc gia hàng đầu về chế biến gỗ và lâm sản, các chính sách của Việt Nam đang hướng đến một nền lâm nghiệp bền vững, đáp ứng các yêu cầu của thị trường, trong đó có vấn đề tài chính xanh và thị trường carbon.

Cơ hội tăng doanh thu cho ngành gỗ từ tín chỉ carbon

Nhu cầu và xu hướng xanh hóa nền kinh tế trên toàn cầu đang mở ra cơ hội tham gia thị trường tài chính carbon cho ngành gỗ.

Việt Nam thu hàng chục triệu USD từ việc bán tín chỉ carbon rừng

Theo ký kết với WB, lần đầu tiên Việt Nam chính thức bán 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng với giá 5 USD/tín chỉ, dự kiến thu về 51,5 triệu USD. Trong năm 2023, đã nhận được tiền chi trả là 41,2 triệu USD.

Muốn bán tín chỉ carbon, doanh nghiệp gỗ cần thực hành phát triển bền vững

Việt Nam với 14 triệu ha rừng, nếu quản lý bền vững sẽ tạo ra các tín chỉ carbon thông qua hoạt động giảm phát thải khí nhà kính, tăng hấp thụ carbon.

Áp lực bủa vây ngành gỗ

Hoạt động xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam gần đây được cải thiện, nhưng tốc độ phục hồi chậm và phía trước vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.

Tạo động lực phát triển mô hình sản xuất ngành gỗ

Từ nguồn vốn khuyến công, Công ty TNHH Ván sàn A&M (TP.Tân Uyên) mạnh dạn đầu tư máy móc thiết bị công nghệ hiện đại nhằm tăng năng suất, giảm chi phí sản xuất và đa dạng mẫu mã sản phẩm. Đặc biệt, qua đây công ty có thêm động lực trong hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tình hình khó khăn hiện nay.

Doanh nghiệp chờ đợi đơn hàng bùng nổ dịp cuối năm

Những ngày gần đây, một số doanh nghiệp chia sẻ hoạt động sản xuất, xuất khẩu đang có nhiều yếu tố thuận lợi, các đơn hàng rục rịch trở lại.

Chi hàng trăm triệu đô la nhập máy móc chế biến gỗ mỗi năm

Để sản xuất chế biến gỗ đáp ứng nhu cầu của các thị trường nhập khẩu, mỗi năm doanh nghiệp trong nước ngành này bỏ ra khoảng 240 triệu đô la Mỹ để nhập khẩu máy móc, thiết bị.

Chi 240 triệu USD mỗi năm để nhập khẩu máy móc chế biến gỗ

Ngày 20-9, Bộ Công thương phối hợp với các đơn vị liên quan lễ khai mạc triển lãm quốc tế lần thứ 15 về máy móc và thiết bị công nghiệp ngành chế biến gỗ 2023 (VietnamWood 2023).

Việt Nam chi hàng trăm triệu USD nhập máy móc chế biến gỗ mỗi năm

Xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ của Việt Nam đang dần khả quan. Nhiều doanh nghiệp đang tìm kiếm công nghệ, thiết bị hiện đại để tối ưu hóa sản xuất.

Ngành xuất khẩu gỗ của Việt Nam đón tín hiệu tốt cuối năm

Số liệu từ Tổng Cục hải quan cho thấy, từ đầu quý III tình hình xuất khẩu gỗ Việt Nam có tín hiệu khả quan, kim ngạch xuất khẩu tháng 8 đạt trên 1,1 tỉ USD.

Việt Nam xuất khẩu gỗ mỗi tháng đạt trên 1,2 tỷ USD

Theo Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP Hồ Chí Minh (HAWA), từ tháng 5/2023 đến nay, tình hình xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ của Việt Nam đã có những tín hiệu phục hồi khả quan, bình quân mỗi tháng có thể đạt trên 1,2 tỷ USD/tháng.

Việt Nam chi 240 triệu USD mỗi năm để nhập khẩu máy móc chế biến gỗ

Để sản xuất chế biến gỗ đáp ứng nhu cầu của các thị trường nhập khẩu thì mỗi năm ngành này đang bỏ ra khoảng 240 triệu USD để nhập khẩu máy móc.

Động lực tăng trưởng kinh tế

Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.

Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Bài 1: Năm thăng trầm của xuất khẩu

Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Động lực tăng trưởng kinh tế

Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi sản xuất, kinh doanh. Nhu cầu tiêu dùng trên các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU được 'giải nén' đã tạo cơ hội cho hoạt động xuất khẩu quay lại đà tăng trưởng. Tuy nhiên, từ giữa năm, những hệ lụy của xung đột quân sự, khủng hoảng giá nhiên liệu, lạm phát khiến kinh tế thế giới suy giảm, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam cũng giảm nhịp và rơi vào khó khăn. Mặc dù vậy, với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các côn