Xã Cao Dương tập trung khắc phục hậu quả thiên tai

Ảnh hưởng bão số 3 và hoàn lưu bão, xã Cao Dương (Lương Sơn) bị thiệt hại về đường giao thông, nhà ở, nông nghiệp... Xã đang tập trung huy động các nguồn lực hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả thiên tai, khôi phục sản xuất, ổn định cuộc sống.

Vén màn lý do Tào Tháo trọng người tài nhưng cả đời cũng không muốn chiêu mộ Gia Cát Lượng

Dù là một người rất trọng nhân tài, nhưng Tào Tháo chưa bao giờ cho thấy tham vọng muốn có được sự phò trợ của Gia Cát Lượng. Tại sao lại có sự kỳ lạ này.

Công trình cầu chậm tiến độ gây nguy hiểm cho người dân mùa mưa lũ

Theo kế hoạch của dự án, cầu ngầm Sồ thuộc xóm Phượng Sồ, xã Cao Dương, huyện Lương Sơn (Hòa Bình) sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng tháng 12/2023. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, cầu ngầm Sồ chỉ mới thi công được một móng trụ, toàn bộ công trình đã tạm dừng triển khai gây ảnh hưởng tới cuộc sống của hàng trăm hộ dân, nhất là khi trời mưa lũ, nước suối dâng cao.

Hòa Bình: Cầu Sồ thi công dang dở, giao thông bị chia cắt khi trời mưa

Cầu Sồ thuộc tuyến đường Cao Dương – Thanh Sơn (Lương Sơn, Hòa Bình) thi công dang dở, ảnh hưởng tới cuộc sống của hơn 200 hộ dân đang sinh sống quanh đây.

5 mưu sĩ tài ba nhất thời Tam Quốc: Gia Cát Lượng chỉ đứng thứ hai, vậy ai xứng đáng là người xếp thứ nhất?

Những mưu sĩ nào xứng đáng được liệt vào danh sách 5 người tài ba nhất thời Tam Quốc?

Bàng Thống hét thật to 1 câu trước khi chết, Lưu Bị nghe xong vừa bối rối vừa hối hận ra mặt

Bàng Thống rốt cuộc đã để lại lời trăng trối gì mà khiến cho người đứng đầu tập đoàn Thục Hán phải bối rối và ân hận?

3 nguyên nhân khiến Tào Tháo không bao giờ chiêu mộ Gia Cát Lượng

Tào Tháo chú trọng việc chiêu mộ nhân tài, chỉ cần là người tài tới đầu quân, Tào Tháo đều vô cùng trọng dụng. Vậy một người trọng nhân tài như Tào Tháo, tại sao không chiêu mộ nhân tài như Gia Cát Lượng?

6 kì tài Tam Quốc: một long, một phượng, một mã ,một quỷ, một hổ, một kỳ lân, bạn biết được những ai?

Ccó một cách khá đơn giản để phác họa lại anh hùng thời Tam Quốc là sử dụng biệt danh của họ, có thể phân chia một cách đơn giản như sau: một long một phượng, một mã một quỷ, một hổ một kỳ lân, 6 kì tài này đều vô cùng tài hoa, bạn biết được những ai?

Vén màn lý do Tào Tháo trọng người tài nhưng cả đời cũng không muốn chiêu mộ Gia Cát Lượng

Dù là một người rất trọng nhân tài, nhưng Tào Tháo chưa bao giờ cho thấy tham vọng muốn có được sự phò trợ của Gia Cát Lượng. Tại sao lại có sự kỳ lạ này.

Gia Cát Lượng tài giỏi như vậy, tại sao lại không lọt vào mắt xanh của một người quý trọng nhân tài như Tào Tháo?

Gia Cát Lượng nổi tiếng mưu lược như thần trong khi Tào Tháo lại cực kỳ trọng dụng nhân tài. Vậy tại sao hai con người cùng một thời đại này lại không có duyên với nhau?

Vì sao Lưu Bị có trong tay cả Ngọa Long và Phượng Sồ mà không trị nổi thiên hạ?

Tam Quốc tương truyền: 'Ngọa Long, Phượng Sồ - ai có được một trong hai người ấy thì có thể đoạt được thiên hạ', thế nhưng, Lưu Bị tuy có trong tay cả Ngọa Long và Phượng Sồ mà vẫn không đoạt được thiên hạ.

Sự thật không ngờ phía sau điển tích 'Lưu Bị ba lần tới lều cỏ mời Gia Cát Lượng'

'Tam cố thảo lư – ba lần đến lều cỏ', nói về việc Lưu Bị ba lần tới nhà của Gia Cát Lượng ở Ngoại Long cương để mời bằng được bậc kì tài thiên hạ này, là một trong những điển tích được La Quán Trung mô tả chi tiết nhất trong tiểu thuyết 'Tam Quốc diễn nghĩa'.

Thủy Kính tiên sinh quyết tiến cử Gia Cát Lượng: Giật mình lý do!

Khi gặp Lưu Bị, Thủy Kính tiên sinh nhất quyết tiến cử Gia Cát Lượng dù biết nhà Thục Hán sẽ diệt vong. Vì sao Thủy Kính tiên sinh lại làm như vậy?

Bí ẩn 'lăng mộ máu' của quân sư đại tài sánh ngang Gia Cát Lượng

Tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc là nơi tọa lạc 'lăng mộ máu' Bàng Thống - vị quân sư sánh ngang Gia Cát Lượng. Trong hơn 1.800 năm, lăng mộ này không ai dám xâm phạm dù nằm ở nơi đông đúc dân cư.

3 kỳ nhân bí hiểm không màng danh lợi trong Tam Quốc là ai?

Không chỉ có Khổng Minh, trong Tam Quốc diễn nghĩa còn có 3 kỳ nhân, nhưng họ không màng danh lợi. Đó là Lý Ý, Lâu Tử Bá, Thủy Kính tiên sinh...

Ai có biệt hiệu là hổ? Người thứ 4 không phải mãnh tướng nhưng là 'trùm cuối' Tam Quốc

Người có biệt danh là hổ tuy không phải là mãnh tướng nhưng lại là nhân vật kiệt xuất trong Tam Quốc. Đó là ai.

Ghi từ 'vùng đỏ' Cao Dương

Từ ngày 22 - 26/11, với hơn 70 ca F0 ngoài cộng đồng, xã Cao Dương (Lương Sơn) được xem là ổ dịch phức tạp nhất hiện nay. Ban chỉ đạo (BCĐ) phòng chống dịch (PCD) Covid-19 huyện Lương Sơn đã quyết định phong tỏa tạm thời toàn bộ xã Cao Dương để phục vụ công tác PCD, thực hiện cách ly tại nhà đối với các F1, gấp rút đẩy nhanh công tác xét nghiệm, sàng lọc để nhanh nhất có thể tách F0 khỏi cộng đồng và dần thu hẹp diện phong tỏa.

Vì sao mưu sĩ 'số 1' Tam Quốc lại từ chối phò tá Lưu Bị?

Trước khi gặp được Gia Cát Lượng, Lưu Bị từng mời người này hạ sơn giúp mình, nhưng đã bị từ chối.

Không phải Gia Cát Lượng đây mới là cao nhân Lưu Bị mời không được

Trước khi gặp được Gia Cát Lượng, Lưu Bị từng mời Thủy Kính tiên sinh hạ sơn giúp mình, nhưng đã bị từ chối.

Suốt cuộc đời làm mưu sĩ của Gia Cát Lượng, ông căm hận ai nhất?

Gia Cát Lượng thân là thừa tướng nhà Thục Hán, hẳn có nhiều người không ưa ông và cũng có người ông không ưa, nhưng ai mới là người ông căm hận nhất.

Tam quốc diễn nghĩa: Lưu Bị đại nạn không chết gặp được quý nhân

Trong tam quốc diễn nghĩa, sau khi Thái Mạo là tướng quân của Lưu Biểu đem quân phục kích Lưu Bị, Lưu Bị may mắn thoát chết gặp được Thủy Kính tiên sinh.

Nếu người này không chết, Lưu Bị có thể đã thống nhất Tam Quốc, ngặt nỗi thế sự vô thường

Ai là người có tầm ảnh hưởng lớn đến mức có thể giúp Lưu Bị thay đổi thế cuộc thời Tam Quốc.

Có trong tay cả Gia Cát Lượng và Bàng Thống, tại sao Lưu Bị vẫn không thể thống nhất Tam Quốc?

Lưu Bị ra đi khi mộng thống nhất Tam Quốc còn dang dở. Vì sao khi đã có trong tay 2 mưu sĩ xuất chúng là Ngọa Long và Phượng Sồ, Lưu Bị vẫn không thể thực hiện lý tưởng của mình.

Cần xử lý dứt điểm tình trạng ô nhiễm trại lợn tại xóm Phượng Sồ

Đó là đề nghị của người dân xóm Phượng Sồ, xã Cao Dương (Lương Sơn) đối với trại lợn nái Tân Thành do ông Phùng Quang Dũng làm giám đốc đang hoạt động trên địa bàn xóm. Nguyên nhân bởi trại lợn này thường xuyên xả thải ra môi trường, gây ô nhiễm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân. Mới đây nhất, ngày 5/6, do nước thải của trại lợn, cá suối tại khu vực xóm Phượng Sồ đã chết hàng loạt.

Gia Cát Lượng và Bàng Thống có mối quan hệ khó tin trước khi về với Lưu Bị

Nói về mưu sĩ thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc, chúng ta không thể không nhắc tới cặp đôi Ngọa Long (tức Gia Cát Lượng) và Phượng Sồ (tức Bàng Thống). Ít ai biết rằng, Bàng Thống còn có quan hệ họ hàng với Gia Cát Lượng.

Lý do Lưu Bị không làm được bá chủ thiên hạ dù có trong tay Gia Cát Lượng và Bàng Thống

Tư Mã Huy có nói với Lưu Bị: 'Ngọa Long (Gia Cát Lượng) và Phượng Sồ (Bàng Thống), trong hai người đó có được một thì có thể lấy được thiên hạ'. Lưu Bị sau này có được cả hai nhưng không những không thống nhất được thiên hạ mà còn để rơi vào tay họ Tư Mã. Tại sao vậy?

Không phải bởi tài năng và mưu lược, cả nước Nhật vẫn tôn sùng Gia Cát Lượng vì lý do này

Người Nhật Bản vô cùng tôn sùng Gia Cát Lượng, nhưng không phải vì tài năng và mưu lược hơn người của ông.

Tam quốc diễn nghĩa: Con số định mệnh đối với Gia Cát Lượng

Cuộc đời Gia Cát Lượng gắn liền với nhiều điển tích, giai thoại nổi tiếng không chỉ riêng lúc còn sống mà ngay cả lúc chết. Người ta nói rằng, tất cả những sự kiện trọng đại xảy ra trong đời Gia Cát Lượng đều liên quan tới con số 7.

'Sốc' với lý do Gia Cát Lượng đoán trước được cái chết của Bàng Thống

Gia Cát Lượng và Bàng Thống đều là mưu sĩ hàng đầu trong tiểu thuyết 'Tam Quốc diễn nghĩa' của La Quán Trung, được mệnh danh là nhất 'Long', nhất 'Phượng'. Tại sao Khổng Minh lại đoán trước được cái chết của Phượng Sồ?

Chỉ vì thiếu sự độ lượng, Tôn Quyền đã đánh mất mưu sĩ có tài ngang với Khổng Minh

Chỉ vì nghe lời của Thái Phu Nhân chê Phượng Sồ - Bàng Thống ngông cuồng, nên Tôn Quyền đã để mưu sĩ có tài năng ngang với Khổng Minh này ra đi và sau đó 'đầu quân' cho Lưu Bị.

Xã Tân Thành - sức bật vùng đất khó

Những năm qua, được sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước thông qua các chương trình, dự án, đời sống của nhân dân xã Tân Thành (Lương Sơn) có nhiều chuyển biến, bộ mặt nông thôn khởi sắc. Xã đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Để tạo nguồn lực phát triển KT - XH, giảm nghèo bền vững và xây dựng NTM, việc hỗ trợ phát triển sản xuất, đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn là một trong những việc làm đầu tiên, có ý nghĩa quan trọng.