Hỗ trợ thân nhân liệt sĩ ở Hải Dương bị thiệt hại do bão

Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam tặng 5 suất quà cho thân nhân liệt sĩ, hội viên của hội thuộc tỉnh Hải Dương bị thiệt hại do bão số 3.

Chung tay giúp người dân vượt qua những khó khăn sau bão số 3

Với tinh thần tương thân tương ái, những người trẻ ở huyện Ngọc Lặc (tỉnh Thanh Hóa) đã cùng với nhân dân cả nước, chung tay hướng về đồng bào chịu thiệt hại sau cơn bão số 3 vừa qua.

Tây Bắc dồn lực ứng phó, khắc phục hậu quả bão số 3

Các tỉnh Tây Bắc đang chịu ảnh hưởng nặng nề bởi hoàn lưu cơn bão số 3 từ đêm ngày 6/9 đến nay. Trong điều kiện vô cùng khắc nghiệt, ngập úng, sạt lở nhiều nơi, các địa phương đang dồn lực vừa ứng phó, vừa khắc phục hậu quả, nỗ lực bảo đảm an toàn cho nhân dân.

Loay hoay thực hiện các dự án hỗ trợ sản xuất (bài 3)

Bài 3: Để dự án hỗ trợ sản xuất phát huy hiệu quảĐBP - Trong những giai đoạn trước, việc hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc các chương trình MTQG trên địa bàn tỉnh ở một số thời điểm, một số nơi còn mang tính cào bằng, dàn trải, dẫn tới một số mô hình sản xuất chỉ mang tính thời vụ, hết nguồn lực là mô hình cũng dừng theo. Để khắc phục tình trạng này và phát huy hiệu quả nguồn vốn, cơ quan chức năng, chính quyền địa phương cần sớm tháo gỡ những khó khăn, bất cập. Nhất là hạn chế việc hỗ trợ cộng đồng nhỏ lẻ, manh mún; tập trung thực hiện mô hình, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết thông qua các hợp tác xã, doanh nghiệp.Bài 2: Không quyết liệt khó hoàn thành kế hoạchBài 1: Bất cập về cơ chế, chính sách

Điện Biên xuất hiện cung trượt lớn nguy hiểm tại huyện Tuần Giáo

Huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên đã khẩn trương di dời các hộ dân ra khỏi vùng nguy hiểm của cung trượt lớn xuất hiện tại khu vực dốc Đỏ, khối 20/7, thị trấn Tuần Giáo.

Nguy cơ sạt lở lớn, tạm thời dừng lưu thông qua khu vực dốc Đỏ, huyện Tuần Giáo (Điện Biên)

Ngày 14-8, Phó chủ tịch UBND huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, bà Phạm Thị Tuyên cho biết, để đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân, huyện đã khẩn trương tổ chức di dời các hộ dân ra khỏi vùng nguy hiểm của cung trượt lớn, xuất hiện tại khu vực dốc Đỏ, khối 20/7, thị trấn Tuần Giáo, huyện Tuần Giáo.

Điện Biên: Nguy cơ sạt lở lớn, tạm dừng lưu thông qua dốc Đỏ, huyện Tuần Giáo

UBND huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên tạm thời dừng các phương tiện lưu thông qua khu vực dốc Đỏ, dựng chốt chặn giao thông tại đoạn đường khu vực sạt lở, bố trí lực lượng canh gác.

Xuất hiện thêm cung trượt lớn nguy hiểm tại Tuần Giáo, Điện Biên

Huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên đã khẩn trương di dời các hộ dân ra khỏi vùng nguy hiểm của cung trượt lớn xuất hiện tại khu vực dốc đỏ, khối 20/7, thị trấn Tuần Giáo.

Vụ phá rừng thông trên đỉnh đèo Pha Đin: Vi phạm ở khung xử phạt hành chính

Liên quan đến vụ phá rừng xảy ra cuối tháng 6 vừa qua trên đỉnh đèo Pha Đin thuộc xã Tỏa Tình, huyện Tuần Giáo, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên nhận định mức độ vi phạm nằm ở khung xử phạt hành chính.

Phòng chống hạn, mặn: Giải pháp lâu dài

Hơn 1 tháng qua, tại Đồng Nai, tình hình khô hạn gay gắt đang ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là những khu vực thiếu các công trình thủy lợi, sản xuất phụ thuộc vào nguồn nước giếng khoan tại các huyện như Tân Phú, Định Quán…

Phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững

Phát huy tiềm năng, lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng, tỉnh Điện Biên chú trọng phát triển các vùng sản xuất tập trung gắn với điều kiện của từng địa phương, đồng thời xây dựng liên kết sản xuất giữa người dân và doanh nghiệp. Trong đó Đề án phát triển cây ăn quả lợi thế, đặc sản theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, bền vững giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 (gọi tắt là Đề án) đã mang lại hiệu quả tích cực.

Cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 82 giúp người dân Tuần Giáo trồng mắc-ca

Ngay ngày đầu năm 2024, hơn 100 cán bộ, chiến sĩ thuộc Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 82 Sư đoàn 355 (Quân khu 2) đã hành quân về huyện Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên) để giúp đỡ các gia đình chính sách, người có công với cách mạng, hộ nghèo neo người đào hố trồng cây mắc-ca.

Chăm lo lao động bị mất việc cuối năm

Trên chuyến xe ôm công nghệ đi từ quận Bình Tân (TPHCM), tài xế Nguyễn Văn Bình (sinh năm 1981) trầm ngâm sau khi nhận điện thoại từ con gái: 'Ba, ba chuyển tiền cho con học Anh văn nghe'.

Ðiện sinh khối: Tiềm năng có, khó thực hiện

Là tỉnh miền núi, với những lợi thế về điều kiện địa lý, địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, Ðiện Biên có tiềm năng phát triển trồng rừng tập trung tạo vùng nguyên liệu phục vụ nhà máy điện sinh khối và các sản phẩm lâm nghiệp khác. Song thực tiễn còn nhiều khó khăn.

Tuần Giáo không mở rộng diện tích cây ăn quả

Sau nhiều năm tích cực trồng, mở rộng diện tích cây ăn quả, đến nay, huyện Tuần Giáo bước đầu hình thành các vùng trồng tập trung, chuyên canh. Nhiều diện tích cây ăn quả đã cho thu hoạch, nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn. Khi diện tích cây ăn quả đã phát triển ổn định, huyện Tuần Giáo không tiếp tục mở rộng diện tích mà tập trung chăm sóc, phát triển bền vững diện tích hiện có.

Chính sách dân tộc - Xuyên suốt sự nhân văn (3)

Bài 3: Để chính sách 'thấm' vào đời sốngĐBP - Đúc kết kinh nghiệm, bài học từ các giai đoạn trước, hiện nay trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã có những chuyển biến, từ đội ngũ cán bộ triển khai chính sách, đến người thụ hưởng. Chính sách triển khai hiệu quả, chất lượng cuộc sống của người dân tộc thiểu số được nâng lên. Trong đó, những hạt nhân lãnh đạo ở cơ sở giữ vai trò chủ đạo.

Mùa mắc ca thành công ở Tuần Giáo

Năm 2023, Tuần Giáo thu hoạch ước đạt gần 3.000 tấn quả mắc ca tươi. Mắc ca được thu mua nhanh chóng, cung không đủ cầu, với giá thành đảm bảo; một lần nữa khẳng định giá trị, hiệu quả kinh tế của loại cây trồng này.

Phát triển vùng chuyên canh cây ăn quả

Những năm qua, một số huyện đã xác định cây ăn quả là cây trồng chủ lực, từ đó tập trung phát triển thành các vùng sản xuất chuyên canh, bền vững. Ðến nay nhiều diện tích đã cho thu hoạch, nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn.

Hiệu quả từ phát triển mô hình trồng cây dược liệu quý dưới tán rừng

Điện Biên có hơn 400 nghìn ha đất có rừng, tỷ lệ che phủ rừng của toàn tỉnh đạt khoảng 40%. Hiện nay, nhiều địa phương đang khai thác hiệu quả diện tích dưới tán rừng để trồng cây dược liệu. Đây cũng là giải pháp quan trọng để bảo vệ rừng theo Tiểu dự án 3 hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, vùng trồng dược liệu quý, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp của Chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025.

Mở rộng diện tích lúa theo hướng hữu cơ

Những năm gần đây, tại các vùng bãi ven sông ở huyện Tứ Kỳ, thị xã Kinh Môn... cùng với khai thác rươi, cáy, người dân đưa các giống lúa mới năng suất, chất lượng vào gieo cấy nhằm tăng hiệu quả kinh tế.

Nhiều vướng mắc trong phát triển cây mắc ca tại Tuần Giáo

ĐBP - Huyện Tuần Giáo có hơn 1.500ha cây mắc ca; trong đó, phần lớn là liên kết theo hình thức hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất giữa người dân với doanh nghiệp. Tuy nhiên những diện tích này đang 'lửng lơ' chưa hoàn thiện giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và hợp đồng góp vốn. Công ty không có sự phối hợp, phó mặc hoàn toàn các bước triển khai cho chính quyền địa phương. Vườn cây dường như cũng bị bỏ quên, không chăm sóc.

Giúp đồng bào dân tộc nhanh chóng thoát nghèo

Suốt nhiều năm liền, người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi luôn loay hoay với bài toán 'nuôi con gì, trồng cây gì' để mang lại hiệu quả kinh tế, tạo sự bứt phá. Đáng mừng là những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi đã có bước tiến dài, mở ra cơ hội làm giàu cho người dân.

Khơi thông điểm nghẽn

ĐBP - Những năm qua, tỉnh ta đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để thu hút các công ty, doanh nghiệp đầu tư các dự án trong lĩnh vực nông nghiệp. Tuy nhiên, thực tế triển khai các dự án gặp nhiều khó khăn khiến một số dự án thất bại ngay từ bước thử nghiệm; nhiều dự án chậm tiến độ so với kế hoạch đăng ký với tỉnh... Để tiếp tục thu hút đầu tư nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế ngành Nông nghiệp cần sớm có giải pháp khắc phục những khó khăn, tồn tại.

Những 'cánh tay nối dài' trong tuyên truyền chính sách bảo hiểmTin khácĐảm bảo an ninh, an toàn trong hoạt động thanh toán không dùng tiền mặtQuan tâm, gỡ khó cho doanh nghiệp xây dựng trong bối cảnh giá vật liệu tăng cao

Thời gian qua, các tổ chức hội như: phụ nữ, nông dân đã phát huy vai trò của mình, trở thành những 'cánh tay nối dài' trong thực hiện tuyên truyền chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) trên địa bàn. Qua đó, góp phần vào việc thực hiện các nhiệm vụ, chỉ tiêu phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHYT của tỉnh, tiến tới thực hiện mục tiêu BHXH , BHYT toàn dân.

Từng bước gỡ vướng các dự án trồng mắc ca

ĐBP - Hiện nay, toàn tỉnh có 11 dự án trồng mắc ca được UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư, với quy mô dự kiến trồng 71.415ha, tổng mức đầu tư 12.343 tỷ đồng. Đến ngày 10/6, toàn tỉnh mới trồng được 3.498ha cây mắc ca, so với tiến độ cam kết của nhà đầu tư mới đạt 25% và đạt 5% tổng quy mô các dự án được phê duyệt.

Phát triển kinh tế dưới tán rừng bền vững

ĐBP - Điện Biên có diện tích rừng lớn, nhiều tiềm năng phát triển kinh tế dưới tán rừng. Những năm qua đã có một số mô hình phát triển kinh tế dưới tán rừng bước đầu mang lại hiệu quả. Chính vì vậy, tỉnh đã đề ra những chiến lược và có những chính sách để nhân rộng các mô hình, thu hút đầu tư phát triển kinh tế dưới tán rừng bền vững.

Niềm vui trên những cung đường vùng cao

ĐBP - Xác định hệ thống giao thông đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội nhất là các xã vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn. Những năm qua, huyện cửa ngõ Tuần Giáo đã và đang tranh thủ mọi nguồn lực để phát triển hệ thống giao thông đến trung tâm các xã, bản, đặc biệt là các xã vùng cao, vùng khó khăn.

Để người dân yên tâm gắn bó với rừng

ĐBP - Để ổn định cuộc sống nhân dân, tạo thêm sinh kế, đặc biệt bảo vệ và phát triển rừng, những năm qua cấp ủy, chính quyền huyện Tuần Giáo đã và đang đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng (CNQSD) đất lâm nghiệp cho người dân; qua đó góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, khơi gợi tinh thần đoàn kết để người dân thêm yêu, gắn bó với rừng, giúp rừng hồi sinh xanh tươi.

Tuần Giáo tăng cường tuyên truyền phòng, chống cháy rừng mùa khô

ĐBP - Mùa khô, thời tiết diễn biến thất thường, tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra cháy rừng, do đó công tác phòng chống cháy rừng (PCCCR) được huyện Tuần Giáo đặc biệt quan tâm.

Chuyến tàu ngày cuối năm

Chỉ còn vài giờ nữa là đến giao thừa, khi nhà nhà đang cùng nhau quây quần chờ đợi thời khắc quan trọng và thiêng liêng nhất trong năm, thì tại sân ga Hà Nội, vẫn còn đó nhiều người đang khắc khoải trông đợi những chuyến tàu cuối cùng để về nhà đón Tết. Mỗi người là một câu chuyện khác nhau, nhưng trong họ vào thời khác này đều có một niềm mong ước duy nhất là kịp lên chuyến tàu để chờ đợi giây phút đoàn viên.

Kỳ vọng mắc ca

ĐBP - Sau hơn 5 năm bén rễ trên mảnh đất Điện Biên, cây mắc ca đã cho những lứa quả đầu tiên. Trên cơ sở những mô hình thử nghiệm thành công, hiện nay cây mắc ca đang được các địa phương phát triển, mở rộng diện tích, hướng tới mục tiêu là cây trồng 'mũi nhọn'.

Phát triển cây ăn quả theo hướng tập trung

ĐBP - Với lợi thế về điều kiện khí hậu, đất đai, những năm qua, tỉnh ta đẩy mạnh phát triển các vùng cây ăn quả thành vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn, giúp gia tăng giá trị sản xuất. Hiện nay, nhiều địa phương xác định cây ăn quả là cây trồng chủ lực nhằm nâng cao thu nhập cho nhân dân trên địa bàn.

'Mùa vàng' cho hợp tác xã nông nghiệp ở Vĩnh Bảo

Thời điểm này, các HTX tại huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng) đang đẩy mạnh sản xuất cây, rau màu vụ Đông, chuẩn bị nguồn hàng hóa dồi dào sẵn sàng cung ứng cho thị trường trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới.

Ghi nhận ngày đầu thực hiện tiêm vắc-xin phòng Covid-19 cho trẻ trong độ tuổi 15-17 trên địa bàn tỉnh Hà Nam

Trong ngày tiêm đầu tiên, trẻ từ 15-17 tuổi đang học tập tại 4 trường THPT gồm: THPT A Bình Lục, THPT C Bình Lục, THPT A Thanh Liêm, THPT B Thanh Liêm cùng toàn bộ số trẻ trong độ tuổi học tại các trường dạy nghề, trẻ không đi học đang sinh sống trên địa bàn hai huyện Thanh Liêm và Bình Lục được tiêm phòng.

Tuần Giáo phòng chống thiên tai từ cơ sở

ĐBP - Những năm gần đây, trên địa bàn xã Phình Sáng (huyện Tuần Giáo) xảy ra một số loại hình thiên tai, song mức độ không lớn. Năm 2021 thiên tai có diễn biến bất thường khi cuối tháng 6 trên địa bàn xã đã xảy ra lũ khiến 1 người chết, 4 phai tạm bị cuốn trôi và một số diện tích nông nghiệp bị thiệt hại. Đây cũng là một trong những địa bàn có nguy cơ cao sạt lở đất tại các tuyến đường liên xã, liên bản, sạt lở tại khu dân cư. Còn với xã Tỏa Tình, trong các tháng: 6, 7, 8 đã xảy ra sạt lở đất tuyến đường Tỏa Tình - Chế Á - Quài Cang. Đây là xã không thường xuyên xảy ra các loại hình thiên tai, nhưng nguy cơ sạt lở đất các tuyến giao thông, sạt lở tại khu dân cư, nương là rất cao.

Hiệu quả công tác tuyên truyền trong phát triển cây mắc ca

ĐBP - Cây mắc ca xuất hiện tại tỉnh ta từ năm 2002 nhưng đến năm 2009 loại cây trồng này mới được trồng thử nghiệm thông qua một số chương trình, dự án và 5 năm gần đây được trồng đại trà tại một số huyện. Hiện nay, một số diện tích cây mắc ca đã qua giai đoạn kiến thiết, cho thu hoạch.

Mắc ca khẳng định vị thế trên vùng đất 'cửa ngõ'

ĐBP - Sau nhiều năm trồng thử nghiệm, vượt qua những hoài nghi ban đầu, 'trái ngọt' từ cây mắc ca được mệnh danh là 'hoàng hậu quả khô' đã chứng minh là cây trồng phù hợp với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng trên vùng đất 'cửa ngõ' Tuần Giáo. Không những đem hiệu quả kinh tế cao, đầu ra ổn định, nhất là có bảo hiểm đảm bảo lợi ích cho người dân mà trồng cây mắc ca còn góp phần tạo công ăn việc làm ổn định, cải tạo môi trường, phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

Khó tiêu thụ nông sản do dịch Covid-19

ĐBP - Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến nhiều tỉnh, thành phố phải thực hiện giãn cách xã hội. Do vậy, việc lưu thông hàng hóa, tiêu thụ nông sản giữa các địa phương gặp rất nhiều khó khăn, trong đó nông dân tỉnh ta cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ.