Dân mạng 'giải oan' cho Bà Tưng với điệu nhảy cách đây chục năm

Hơn chục năm trôi qua, mới đây netizen đã có màn 'giải oan' cho Bà Tưng với điệu nhảy bị cho là phản cảm.

Khởi công Mandarin Oriental Đà Nẵng

Dự án khu biệt thự biển Mandarin Oriental vừa chính thức khởi công tại Đà Nẵng và dự kiến sẽ đưa vào hoạt động trong năm 2026.

Du khách đi xích lô, dạo bước mừng Hội An gia nhập mạng lưới thành phố sáng tạo

Sáng 1/11, TP Hội An (tỉnh Quảng Nam) tổ chức buổi diễu hành mừng việc trở thành thành viên của mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO năm 2023.

'Đất rừng phương Nam' tranh giải Bông sen Vàng giữa ồn ào tranh cãi

Ngày 30/10, tại trụ sở Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã diễn ra buổi họp báo công bố về Liên hoan phim (LHP) Việt Nam lần thứ 23.

Một số điểm mới trong Quy chế thi học sinh giỏi quốc gia

Ngày 10/10, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành nhiều điểm mới trong quy chế thi học sinh giỏi quốc gia. Trong đó, số lượng thí sinh tham dự thi học sinh giỏi quốc gia cấp THPT và tỷ lệ giải thưởng sẽ được thay đổi để phù hợp với quy định của các kỳ thi Olympic khu vực và quốc tế.

Bộ VHTTDL lên tiếng về việc chưa chi trả tiền giải thưởng Hồ Chí Minh

Liên quan đến vấn đề nhiều tác giả chưa được nhận tiền Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật sau 4 tháng vinh danh, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch (VHTTDL) Nguyễn Văn Hùng cho biết, sáng 28/9 đã trực tiếp báo cáo Thủ tướng về những nội dung này.

Diễn đàn Kinh tế - xã hội 2023: Tiết học thực tế bổ ích cho sinh viên ngành kinh tế

Diễn đàn KTXH 2023 là một sự kiện lớn, có ý nghĩa, được kết nối trực tuyến với 6 học viện và trường đại học, gồm giảng viên, học viên, sinh viên trực tiếp theo dõi. Phóng viên Phan Hằng có mặt tại điểm cầu trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ thông tin thêm tới quý vị và các bạn, xin mời chị Phan Hằng.

Hội nghị giao thương doanh nghiệp Việt Nam – Trung Quốc

Trong khuôn khổ Hội chợ Trung Quốc – ASEAN 2023 đang được diễn ra, Việt Nam đã tổ chức hội nghị giao thương giữa doanh nghiệp Việt Nam và Trung Quốc. Tin do phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam thực hiện vừa gửi về từ Quảng Châu, Trung Quốc.

Văn hóa là cây cầu gắn kết các quốc gia

Văn hóa và đa dạng văn hóa có vai trò, ý nghĩa như thế nào trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, PV Phan Hằng có mặt tại Trung tâm Hội nghị quốc gia sẽ thông tin chi tiết về nội dung này cùng nghị sĩ trẻ Nguyễn Văn Huy - Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình.

Loạt công viên, vườn hoa xuống cấp, Hà Nội có giải pháp gì?

Làm việc với Đoàn khảo sát của ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp luật về đầu tư, xây dựng, quản lý và sử dụng thiết chế văn hóa, thể thao giai đoạn 2013-2023, đại diện công ty công viên cây xanh Hà Nội kiến nghị cần tăng mức đầu tư để nâng cấp công viên.

Tại sao hình tròn có 360 độ mà không phải 300 độ?

Lý giải cho một hình tròn có 360 độ mà không phải là con số khác có liên quan tới nhiều nền văn minh cổ đại khác nhau.

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong thanh niên

Chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo được khẳng định là công cụ hữu hiệu để hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững. Và thanh niên chính là lực lượng xung kích, dẫn dắt trong quá trình này. Để thanh niên có thể phát huy toàn diện năng lực của mình trong đổi mới sáng tạo, rất cần sự hỗ trợ từ những chính sách cụ thể. Đây chính là lúc các đại biểu Quốc hội trẻ cần phát huy vai trò của mình để đồng hành cùng thanh niên.

Đại học Ngoại thương tuyên dương cử nhân tiêu biểu

Sáng 10/9, tại Hà Nội, Trường Đại học Ngoại thương tổ chức Lễ trao bằng tốt nghiệp, vinh danh thủ khoa tốt nghiệp và sinh viên tiêu biểu.

Góc nhìn hôm nay: Cần nhiều chính sách đãi ngộ nhà giáo

'Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy' là câu ca dao đúc kết kinh nghiệm quý báu của ông cha ta về giáo dục ngàn đời nay.

Hàng triệu học sinh cả nước hân hoan khai giảng năm học mới

Sáng nay (5/9), hàng triệu học sinh trên cả nước hân hoan dự lễ khai giảng năm học mới 2023-2024. Dù miền xuôi hay miền ngược, thành thị hay nông thôn, với tất cả yêu thương dành cho học sinh, các nhà trường đều cố gắng chuẩn bị tốt nhất cho lễ khai giảng năm học mới.

Giám sát toàn diện: Giám sát chuyên đề về Đổi mới sách giáo khoa và chương trình giáo dục phổ thông 2018

Đặt ra vấn đề về đổi mới giáo dục ở mọi cấp học, bậc học tại Đại hội Đảng lần thứ XI, Trung ương đã ban hành Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục. Nhằm thể chế hóa quan điểm này, Quốc hội đã kịp thời ban hành Nghị quyết số 88 về Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Ngay sau đó, Chính phủ cũng ban hành Quyết định 404 làm căn cứ để các bộ ngành, địa phương triển khai nhiệm vụ.

Giới hạn của giáo viên là giới hạn của đổi mới

Bước sang năm thứ 4 đổi mới chương trình, sách giáo khoa GDPT, vấn đề đội ngũ giáo viên trở thành chủ đề nóng. Giáo viên là nòng cốt của đổi mới giáo dục. Thế nhưng qua đợt giám sát của UBTVQH, đoàn giám sát cũng chỉ ra tình trạng giáo viên bỏ việc gia tăng những năm gần đây, thiếu giáo viên ở nhiều môn học, nhiều địa phương,… Với đội ngũ những người đang bám nghề, họ cũng cần nhận được sự quan tâm, động viên kịp thời bởi thực tế, đời sống của giáo viên đang bị bủa vây bởi rất nhiều giới hạn.

Học sinh chuẩn bị tâm thế bước vào năm học mới

Chỉ còn 2 ngày nữa là bước vào ngày khai giảng. Lúc này, các em học sinh đều đã chuẩn bị đồ dùng học tập, sẵn sàng cho 1 năm học mới.

Ngành giáo dục cả nước gấp rút chuẩn bị vào năm học mới

Chỉ còn ít ngày nữa, năm học mới sẽ bắt đầu. Cùng với các địa phương trong cả nước, các cơ sở giáo dục ở miền núi, hải đảo đang gấp rút chuẩn bị những điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên… sẵn sàng chào đón học sinh tựu trường.

Cung ứng đủ sách giáo khoa trước năm học mới

SGK theo chương trình phổ thông mới lớp 4, 8 và 11 bắt đầu được triển khai. SGK Cánh Diều là 1 trong số 3 bộ sách được các địa phương, trường học lựa chọn giảng dạy. Thời điểm hiện tại, đơn vị cung ứng sách giáo khoa khẳng định, tất cả học sinh sẽ có đủ sách trước ngày khai giảng.

Chuyện đi học tại huyện đảo

Nhắc đến Cát Bà, chúng ta dễ dàng nghĩ ngay đến một hòn đảo phát triển du lịch mạnh, bờ biển đông đúc, những đoàn khách ùn tắc chờ phà ra đảo,… Sự phát triển nhộn nhịp của một huyện đảo khiến ít ai nghĩ đến chuyện đi học của những đứa trẻ nơi đây. Hãy cùng chúng tôi nhìn vào một góc rất khác của vùng đất này.

Các khối lớp 4,8,11 bắt đầu học sách giáo khoa mới

Bắt đầu từ năm học này, các khối lớp 4, 8, 11 sẽ lần đầu thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới. Thay đổi dễ thấy là cả 3 khối lớp đều sẽ tăng số tiết học trong tuần, các môn học cũng có sự thay đổi. Cùng chúng tôi tìm hiểu xem thầy và trò đón nhận những thay đổi này như thế nào qua phóng sự sau.

Hội nghị Cán bộ văn hóa toàn quốc: Lan tỏa những mô hình tiêu biểu

Sáng 28/8, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị Cán bộ văn hóa toàn quốc nhằm đánh giá về công tác xây dựng đời sống văn hóa trong thời gian qua, đồng thời định hướng các giải pháp cho ngành Văn hóa trong thời gian tới.

Hội nghị cán bộ văn hóa toàn quốc

Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 78 năm Ngày truyền thống Ngành Văn hóa và kỷ niệm Ngày Quốc khánh 2/9, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức hội nghị cán bộ văn hóa toàn quốc.

Góc nhìn hôm nay: Cần nhiều chính sách đãi ngộ nhà giáo

Những năm qua giáo dục luôn được coi là quốc sách trong chiến lược phát triển của đất nước, nâng cao chất lượng dạy và học luôn được coi là mục tiêu hàng đầu của giáo dục nhưng số lượng giáo viên bỏ nghề tăng dần đến mức báo động trong nhiều năm gần đây cho thấy việc thực thi quốc sách về giáo dục chưa thực sự đồng bộ.

Màn hóa thân thành cô gái Mông của 'nữ thần' thế hệ mới

Phan Hằng - sinh viên trường Kinh tế Quốc dân từng được báo Trung Quốc ví như là Nữ thần thế hệ mới, với ngũ quan tinh tế.

Công bố điểm chuẩn đại học 2023: Không còn tình trạng điểm chuẩn 30 điểm

Hôm nay 22/8, các trường đại học bắt đầu công bố điểm chuẩn. Theo ghi nhận, điểm chuẩn ở khối ngành Xã hội có xu hướng giảm nhẹ, đặc biệt 1 số ngành 'hot' cũng đã không còn tình trạng điểm chuẩn ở mức 30 điểm. Việc công bố điểm của các trường chậm 2 ngày so với dự kiến, nguyên nhân là do các trường dành thời cho công tác lọc ảo. Đây cũng là một trong những điểm mới trong công tác tuyển sinh năm nay.

Tăng cường truyền thông bảo vệ, chăm sóc trẻ em

Việt Nam đặt mục tiêu phát triển toàn diện trẻ em. Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển toàn diện trẻ em còn nhiều khó khăn, thách thức. Vì thế, hội thảo Phát triển toàn diện trẻ em là cơ hội để các đại biểu bộ, ngành, địa phương và chuyên gia trong lĩnh vực cùng trao đổi, thảo luận và đề xuất các giải pháp đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện trẻ em.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị triển khai năm học mới 2023-2024

Chiều 18/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị Tổng kết năm học 2022-2023 và triển khai nhiệm vụ cho năm học mới. Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và chỉ đạo hội nghị. Trước thực trạng thiếu giáo viên, đời sống giáo viên gặp nhiều khó khăn, Thủ tướng đề nghị cần phải thực sự quan tâm việc xây dựng, sửa đổi chính sách với đội ngũ nhà giáo.

Huy động nguồn lực ngoài ngân sách cho công tác chăm sóc trẻ em

Tăng cường huy động các nguồn lực ngoài ngân sách nhà nước cho trẻ em và hợp tác quốc tế nhằm thực hiện hiệu quả công tác chăm sóc vì sự phát triển toàn diện trẻ em. Đây là 1 trong những giải pháp được đề xuất tại hội thảo 'Về phát triển toàn diện trẻ em dưới 6 tuổi' được Ủy ban VHGD của QH phối hợp với Quỹ Nhi đồng LHQ tổ chức sáng 18/8.

Bộ trưởng GĐ&ĐT: Xây dựng Luật Nhà giáo sẽ mang lại những chuyển biến tích cực về thể chế

Hôm nay (15/8), Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn gặp gỡ trực tuyến các nhà giáo trên cả nước. Đây là dịp để tư lệnh ngành giáo dục lắng nghe tâm tư, động viên, chia sẻ với đội ngũ trong ngành; đồng thời góp phần phục vụ công tác điều hành, hoàn thiện chính sách.

Giám sát toàn diện: Đổi mới sách giáo khoa và chương trình giáo dục phổ thông 2018

Đặt ra vấn đề về đổi mới giáo dục ở mọi cấp học, bậc học tại Đại hội Đảng lần thứ 11, Trung ương đã ban hành Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục. Nhằm thể chế hóa quan điểm này, Quốc hội đã kịp thời ban hành Nghị quyết số 88 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Ngay sau đó, Chính phủ cũng ban hành Quyết định 404 làm căn cứ để các bộ ngành, địa phương triển khai nhiệm vụ.

Hoàn thiện dự thảo nghị quyết báo cáo giám sát chuyên đề về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Sau một buổi làm việc tích cực, Phiên giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88 và Nghị quyết số 51 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' đã ghi nhận được nhiều ý kiến đóng góp thẳng thắn, tâm huyết, giá trị, làm cơ sở để hoàn thiện Dự thảo Nghị quyết giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội .

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Giới hạn của nhà giáo là giới hạn của đổi mới

'Giới hạn của nhà giáo là giới hạn của năng lực đổi mới'. Đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn để nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo viên là nhân tố quyết định thành công của quá trình đổi mới giáo dục. Tuy nhiên, thực tế được đoàn giám sát chỉ ra là tình trạng thừa, thiếu giáo viên tại tất cả các cấp học trên cả nước. Cùng với thiếu cơ sở vật chất, thì thừa thiếu giáo viên là bất cập khiến chương trình đổi mới giáo dục phổ thông chưa đạt như kỳ vọng.

Cần biên soạn một bộ sách giáo khoa của nhà nước

Chiều 14/8, tại phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, sự điều hành của Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, đoàn giám sát về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông đã báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội về kết quả giám sát. Vấn đề có nên biên soạn một bộ sách giáo khoa của nhà nước hay không tiếp tục là một trong những vấn đề làm nóng phiên họp.

Chương trình giáo dục phổ thông mới: Học sinh chủ động, giáo viên sáng tạo hơn

Một trong các nội dung dự kiến sẽ được trình ra tại phiên họp thứ 25 của UBTVQH là kết quả chương trình giám sát về thực hiện đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông 2018. Đây là 1 chuyên đề giám sát rất quan trọng, được dư luận cả nước rất quan tâm. Giám sát cho thấy dù còn nhiều khó khăn nhưng bước đầu, việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới và sách giáo khoa mới đã có được những thành quả tích cực, tạo môi trường học tập hứng khởi, sáng tạo, chủ động đối với nhà trường, giáo viên, học sinh cả nước.

Giá sách giáo khoa lớp 4, 8, 11 của Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam thấp hơn 4-6%

Vừa qua, tại cuộc làm việc với Chính phủ, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thực hiện chương trình, sách giáo khoa GDPT 2018 đề nghị cần đánh giá tác động, ảnh hưởng của mức chiết khấu trong chi phí phát hành lên giá sách giáo khoa hiện nay.

Cần cải thiện chính sách đãi ngộ với giáo viên mầm non

Thực hiện đổi mới giáo dục mầm non theo tinh thần Nghị quyết 29, hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ đã có nhiều chuyển biến tích cực, đặc biệt, tỷ lệ phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi đạt 99,9% đơn vị xã phường trong cả nước. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng thì cần quan tâm hơn tới các chế độ, chính sách cho đội ngũ giáo viên. Đó là nhận định tại hội nghị 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật với giáo dục Mầm non' do Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội vừa tổ chức.

Đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi

Nâng cao chất lượng giáo dục mầm non là đòi hỏi cấp bách hiện nay để thực hiện đổi mới căn bản toàn diện giáo dục theo NQ 29 của BCHTW Đảng. Chiều 8/8, tại Hải Dương, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức hội nghị chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực Giáo dục mầm non'. Chủ nhiệm Ủy ban VHGD Nguyễn Đắc Vinh chủ trì hội nghị.

Giám định cổ vật gặp khó vì thiếu chuyên gia

Luật Di sản văn hóa và các văn bản hướng dẫn thi hành chưa quy định rõ việc sở hữu, mua bán, vận chuyển cổ vật, bảo vật. Điều này dẫn đến công tác quản lý di vật, cổ vật còn nhiều bất cập như hiện nay. Tại hội nghị 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực di sản văn hóa' được tổ chức tại tỉnh Hải Dương ngày 8/8, các đại biểu đề nghị cần bổ sung quy định liên quan đến lĩnh vực này trong dự thảo luật sửa đổi sắp tới.

Nghiên cứu sửa đổi Luật Di sản văn hóa

Sáng 8/8 tại Hải Dương, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức hội nghị chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực di sản văn hóa'. Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh chủ trì hội nghị.

Diễn đàn Trẻ em quốc gia lần thứ 7: Lắng nghe tiếng nói trẻ em

Trong chuỗi các hoạt động của Diễn đàn Trẻ em quốc gia lần thứ 7 năm 2023, sáng 7/8 tại nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội tổ chức gặp mặt, động viên các đại biểu tham gia diễn đàn trẻ em. Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh chủ trì buổi gặp mặt.

Podcast Truyện ngắn: Quà mừng cưới

Dù mới quen và đắm chìm trong men say tình ái được sáu tháng, Phan Hằng chi không ít tiền để mua quà tặng cho người tình. Nhân dịp sinh nhật cô tặng xe SH, lúc đi chơi cô mua tặng đồng hồ và quần áo hàng hiệu, tất cả để cung phụng cho người tình trẻ.

Nhiều thí sinh không đăng ký xét tuyển đại học

Theo Bộ GD-ĐT, kết thúc đăng ký xét tuyển đại học đợt 1 năm 2023 tổng số thí sinh xét tuyển là hơn 660.000, tương đương 66% số thí sinh đăng ký thi tốt nghiệp THPT. Bức tranh tuyển sinh đã đa dạng hơn, Đại học không còn là con đường duy nhất để tiến thân, lập nghiệp…

Cuộc chiến giành 'vé' vào lớp 10: Vẫn chưa có hồi kết

Tiếp tục câu chuyện cạnh tranh căng thẳng để học lớp 10 tại Hà Nội mà chúng tôi đã phản ánh trong chương trình trước, đến nay, cuộc chiến tại các trường THPT ngoài công lập vẫn chưa hạ nhiệt. Vì sao cuộc chiến năm nay lại căng thẳng như vậy? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu.

Cụm tiêu điểm 30/6: Nhìn lại kỳ thi THPT 2023

Kì thi tốt nghiệp THPT diễn ra trên toàn quốc trong 2 ngày 28, 29/6 vừa qua thường được gọi là kì thi 2 trong 1 vì đáp ứng 2 mục tiêu: xét tốt nghiệp và làm căn cứ xét tuyển đại học. Là kì thi lớn, xong những năm gần đây kì thi đã phần nào giảm căng thẳng bởi phương án xét tuyển vào đại học ngày càng đa dạng. Dù vậy, kì thi vẫn thu hút sự quan tâm lớn và cả sự hỗ trợ, đồng hành của toàn xã hội.

Họp báo kết thúc thi tốt nghiệp THPT: Chưa phát hiện tiêu cực, gian lận trên toàn quốc

Chiều tối nay 29/6, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức họp báo về Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Số liệu thống kê theo báo cáo của các địa phương, có 41 thí sinh vi phạm Quy chế thi và bị đình chỉ thi. Cho đến thời điểm này, trên phạm vi toàn quốc chưa ghi nhận hiện tượng tiêu cực, gian lận có tổ chức.

Khoảnh khắc ấn tượng tại kì thi tốt nghiệp THPT

Sau buổi thi ngoại ngữ vào chiều nay thì kì thi tốt nghiệp THPT 2023 đã chính thức khép lại. Là một sự kiện lớn thu hút sự chú ý của toàn xã hội, xong kì thi không chỉ có sự cạnh tranh, căng thẳng mà còn ghi nhận nhiều khoảnh khắc đời thường ấm áp.

Điểm hạ kịch sàn, học phí kịch trần

Thời điểm này, nhiều trường Đại học đã công bố điểm chuẩn của phương thức xét tuyển bằng học bạ bậc THPT. Đây là một trong những phương thức xét tuyển chiếm ưu thế trong mùa tuyển sinh trước và rất nhiều thí sinh tìm kiếm cơ hội trúng tuyển từ phương thức này.

Liên kết và phát triển doanh nghiệp hướng tới nền kinh tế tự chủ

'Liên kết và phát triển doanh nghiệp hướng tới nền kinh tế tự chủ' - đây là thông điệp được các chuyên gia nhấn mạnh tại Hội thảo Công bố Báo cáo Kinh tế thường niên Việt Nam 2023 do Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức. Đáng chú ý, báo cáo nhấn mạnh, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023 thấp hơn các dự báo đã được các tổ chức đưa ra trước đó.

Kỳ thi Tốt nghiệp THPT 2023: Quy chế phải đặt lên hàng đầu

Mỗi người tham gia vào các khâu của Kỳ thi tốt nghiệp THPT phải nắm thật chắc quy chế thi. Đó là chỉ đạo xuyên suốt của lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo với Ban Chỉ đạo Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 tại các địa phương.