Một người đã thiệt mạng và một người khác bị thương khi 2 thiết bị phát nổ ở gần nhà thờ Hồi giáo Anis Bin Malik tại khu vực Nahr Aisha của thủ đô Damascus, Syria.
Ngày 24/5, bình luận về nhận định của truyền thông Mỹ rằng, Nga đã 'mệt mỏi' ở Syria, điều phối viên của nhóm nghị sĩ trong Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga quan hệ với Quốc hội Syria Dmitry Sablin cho rằng, đây là nỗ lực mới thể hiện mong muốn không có thực.
Faisal Shaker Khoury, thành viên của Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Syria, ngày 9-4-2020 nói rằng, việc Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW) đổ lỗi cho chính quyền Damascus tiến hành các vụ tấn công bằng chất độc hóa học hồi năm 2017 ở tỉnh Hama là hoàn toàn sai lệch, nhằm bào chữa cho việc tiếp tục phá hủy Syria của Mỹ.
Phiến quân thánh chiến cáo buộc nghị sĩ Daqah cung cấp cho lực lượng vũ trang Syria thông tin về vị trí của các lực lượng thánh chiến ở vùng nông thôn phía đông bắc tỉnh Latakia, đặc biệt là khu vực Kabani và ra tay hành quyết.
Các tay súng thuộc nhóm liên minh thánh chiến Hay'at Tahrir Al-Sham (HTS) đã sát hại một cựu nghị sĩ Quốc hội Syria tại tỉnh Idlib.
Xung đột leo thang giữa lực lượng quân sự Thổ Nhĩ Kỳ và quân đội chính phủ Syria tại 'điểm nóng' Idlib có thể sẽ châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng nhân đạo lớn tại nơi có tới 3 triệu dân này.
Ngày 13/2, Thổ Nhĩ Kỳ lên tiếng chỉ trích Quốc hội Syria là 'đạo đức giả' khi công nhận việc sát hại người dân Armenia trong Thế chiến thứ Nhất của đế chế Ottoman khi đó là hành động diệt chủng.
Thổ Nhĩ Kỳ ngày 13/2 đã lên tiếng chỉ trích Quốc hội Syria là 'đạo đức giả' khi công nhận việc người dân Armenia bị giết hại trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất là tội diệt chủng.
Ngày 13/2, Quốc hội Syria đã công nhận việc 1,5 triệu người Armenia bị thảm sát trong giai đoạn 1915-1917 là tội diệt chủng trong bối cảnh căng thẳng với Thổ Nhĩ Kỳ đang leo thang tại khu vực Tây Bắc quốc gia Trung Đông này.
Quốc hội Syria lên án và công nhận tội diệt chủng của Đế chế Ottoman đối với người Armenia vào đầu thế kỷ 20 - một vấn đề gây nhiều tranh cãi trong lịch sử giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Armenia.
Tổng thống Syria Bashar al-Assad ngày 28/11 đã ký phê chuẩn ngân sách 9,2 tỷ USD cho năm 2020.
Nghị sĩ Quốc hội Syria Jansit Kazan hôm 20-10 khẳng định quân đội nước này đã bao vây quân Thổ Nhĩ Kỳ tại thị trấn biên giới Ras al-Ain - Bắc Syria, nơi Ankara phát động chiến dịch quân sự nhằm vào lực lượng người Kurd.
Binh sĩ Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục tiến công sâu vào miền Bắc Syria sau khi khai hỏa chiến dịch 'Mùa xuân Hòa bình' ngày 9/10. Vậy Damascus cùng các đồng minh sẽ đáp trả thế nào? Lính Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đi xa đến đâu?
Bộ trưởng Dầu mỏ Syria Ali Ghanem cho hay ngành năng lượng nước này mỗi ngày chỉ được đảm bảo 17,8 triệu m3 khí đốt và 24.500 thùng dầu, trong khi nước này cần đến 136.000 thùng dầu/ngày.
Một nhà lập pháp cấp cao của Syria ngày 3-9 nói rằng, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan, người vừa có chuyến thăm tới Nga, đã có những thỏa hiệp lớn đối với tỉnh Idlib của Syria.
Ngoại trưởng Syria Walid al-Muallem ngày 15/7 đã kêu gọi mở rộng quan hệ chiến lược với Iran cũng như duy trì các cuộc tiếp xúc và tham vấn cấp cao giữa hai nước.
Quốc hội Syria đã thông qua dự luật trao quyền quản lý cảng Tartus lớn nhất nước này cho Công ty Stroytransgaz của Nga với thời hạn 49 năm.
Theo Reuters và TTXVN, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đã làm trung gian dàn xếp một lệnh ngừng bắn hoàn toàn giữa các lực lượng Chính phủ Syria và phiến quân tại tỉnh Idlib của Syria.
Hãng thông tấn Nhà nước Syria (SANA) cho biết, Quốc hội nước này thông qua dự luật trao quyền quản lý cảng Tartus lớn nhất Syria cho Công ty Stroytransgaz của Nga với thời hạn 49 năm. Dự luật này cần sự phê chuẩn của Tổng thống Syria Bashar al-Assad mới có hiệu lực.
Hãng thông tấn Nhà nước Syria (SANA) ngày 12/6 cho biết, Quốc hội nước này đã thông qua dự luật trao quyền quản lý cảng Tartus lớn nhất Syria cho công ty Stroytransgaz của Nga với thời hạn 49 năm.