Giúp học sinh chọn hướng đi phù hợp sau tốt nghiệp THCS

Phân luồng học sinh (PLHS) sau tốt nghiệp THCS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi đi theo 'luồng' phù hợp sở thích, năng lực, nhu cầu xã hội thì thành công sẽ đến với các em sớm hơn. Các trường có HS lớp 9 đã và đang nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp giúp công tác PLHS ngày càng hiệu quả.

Hướng nghiệp cần đi đúng hướng

Hướng nghiệp là một nội dung quan trọng đối với học sinh các trường phổ thông, rất cần được thực hiện sớm nhưng phải bám sát thực tế, đúng hướng để học sinh có những quyết định đúng đắn khi chọn nghề nghiệp cho bản thân.

Ra mắt Chương trình 'Chắp cánh ước mơ' tại TPHCM

Chiều 25/12, Báo Giáo dục và Thời đại phối hợp với các đơn vị tổ chức Lễ ra mắt chương trình 'Chắp cánh ước mơ' năm học 2023-2024.

Kiến nghị xây dựng thêm trường THPT tại huyện Long Thành

Cử tri H.Long Thành phản ánh: Hiện nay, trên địa bàn xã Phước Bình, xã Phước Thái và xã Tân Hiệp chưa có trường THPT, kiến nghị tỉnh xem xét xây dựng trường THPT, tạo điều kiện học tập thuận lợi cho con em tại 3 xã trên.

Đẩy mạnh phân luồng học sinh sau THCS

Phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS là giải pháp tích cực nhằm góp phần thay đổi nhận thức người dân và học sinh trong việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp khả năng, điều kiện kinh tế, năng lực, sở trường, nguyện vọng của học sinh cũng như nhu cầu xã hội. Từ đó, góp phần điều chỉnh cơ cấu, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động.

Hướng nghiệp, khởi nghiệp trong thời đại số - giải pháp cho giáo dục Việt Nam

Ngày 30/11, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh - Bộ Giáo dục và Đào Tạo long trọng tổ chức Hội thảo Quốc tế với chủ đề 'Hướng nghiệp, khởi nghiệp trong thời đại số - giải pháp cho giáo dục Việt Nam'.

Thiết thực chương trình tư vấn hướng nghiệp và phân luồng học sinh sau THCS

Sáng nay 4-11, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH), Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) phối hợp Đài Phát thanh - Truyền hình và Báo Bình Phước (BPTV) tổ chức truyền hình trực tiếp chương trình tư vấn hướng nghiệp, phân luồng học sinh sau trung học cơ sở (THCS) năm 2023 nhằm giúp các em được tiếp cận với nhiều thông tin về các ngành, nghề trong xã hội.

Tăng cường giáo dục hướng nghiệp, duy trì mục tiêu phân luồng học sinh

Trên cơ sở thay đổi nhanh của GD&ĐT, đồng thời nếu nhìn vào những con số của Kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ cho cái nhìn khác hơn về sự thay đổi nhận thức của xã hội đối với công tác phân luồng giáo dục hiện nay. Theo đó, trong một số kỳ thi tốt nghiệp THPT gần đây, tỉ lệ học sinh đăng ký thi chỉ để lấy điểm xét tốt nghiệp đã tăng đáng kể; thậm chí, trong số các thí sinh lấy kết quả thi để xét tốt nghiệp và xét tuyển vào các trường cao đẳng, đại học cũng có một tỉ lệ không sử dụng kết quả đúng như đăng ký. Sau khi có kết quả, do không đủ điểm để xét đỗ vào các trường cao đẳng, đại học, nhiều học sinh đã lựa chọn học nghề.

Xây dựng dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) và Luật Việc làm (sửa đổi) bảo đảm tiến độ, chất lượng

Thời gian tới, cần tập trung xây dựng hai dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) và Luật Việc làm (sửa đổi) bảo đảm tiến độ, chất lượng.

Duy Tiên chú trọng đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người lao động

Thực hiện Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án 'Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025' và Nghị quyết số 04-NQ/HU ngày 11/6/2011 của Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Duy Tiên về 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020', những năm qua, UBND thị xã Duy Tiên đã ban hành các văn bản chỉ đạo các cấp, ngành chức năng, đơn vị trường học, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên (GDNN - GDTX) triển khai tổ chức thực hiện tốt công tác hướng nghiệp cho học sinh sau khi tốt nghiệp THCS, THPT và đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người lao động.

Bài 2: 'Bỏ rơi' hướng nghiệp cho học sinh bậc trung học cơ sở

Trên thực tế, rất nhiều trường trung học cơ sở mới chỉ thực hiện phân luồng, chưa có nội dung hướng nghiệp. Việc hướng nghiệp cho học sinh với giáo viên cũng còn khó khăn vì thiếu kinh nghiệm.

Vẫn còn tâm lý cho rằng, không đủ trình độ vào THPT mới đi học trường nghề

Trước thềm năm học mới, nhiều trường cao đẳng nghề hi vọng công tác phân luồng học sinh trung học cơ sở sẽ được thực hiện sớm ngay từ đầu năm học

TTGDTX-GDNN thấy bất cập khi kinh phí đào tạo/HS chỉ bằng 50% so với trường THPT

Bất cập khi khối lượng chương trình học phải dạy tại TT GDNN-GDTX chiếm gần 80% chương trình học tại trường THPT nhưng kinh phí đào tạo chỉ được trả bằng 50%.

Phân luồng học sinh sớm để hướng nghiệp

Hiện nay, ở nhiều trường THCS ngoài việc chú trọng giảng dạy còn ưu tiên tổ chức các hoạt động phân luồng, hướng nghiệp sớm cho học sinh.

Tuyển sinh lớp 10 Trung học Phổ thông - lựa chọn hướng đi phù hợp

Ngoại trừ các trường Trung học Phổ thông chuyên biệt, những trường Trung học Phổ thông khác tại tỉnh Đắk Lắk đều tổ chức tuyển sinh lớp 10 theo hình thức xét tuyển, phân tuyến. Điều này khiến không ít phụ huynh lo lắng, bởi hình thức tổ chức tuyển sinh này đang bộc lộ những bất cập. Việc lựa chọn hướng đi phù hợp đang là nỗi băn khoăn lớn của nhiều phụ huynh, học sinh.

Lực cản trong phân luồng học sinh sau THCS

Đề án Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025 ban hành theo Quyết định số 522/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 14-5-2018 đã xác định mục tiêu đến năm 2025, có ít nhất 40% học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học tập tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp; đối với các địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đạt ít nhất 30%.

Bao giờ tuyển sinh sau THCS hết 'nóng'?

>>> Bài 1: Vào lớp 10 ngày càng khó

Giải pháp nào để hạ nhiệt tuyển sinh lớp 10?

Theo thông tin của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội và căn cứ dữ liệu về học sinh phổ thông trên cơ sở dữ liệu ngành, dự báo trong 3 năm học tới, số học sinh lớp 9 tốt nghiệp trung học cơ sở tăng khoảng 28.912 học sinh tương đương khoảng 722 lớp.

Nhiều giải pháp cho bài toán chỗ học lớp 10

Vấn đề 'thi lớp 10 khó hơn thi đại học' tại Hà Nội tiếp tục thu hút sự quan tâm của dư luận.

Đề xuất cơ chế đặc thù, giải 'bài toán' thiếu trường, lớp bậc THPT

Để công tác tuyển sinh vào lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) trên địa bàn Thành phố thời gian tới được công khai, minh bạch, công bằng, khách quan, tạo thuận lợi cho người dân và đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh Thủ đô, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội đề xuất Bộ GD&ĐT cho phép áp dụng cơ chế đặc thù trong công tác tuyển sinh vào lớp 10 các trường THPT công lập tại các quận và một số địa bàn huyện giáp ranh khu vực nội thành từ năm học 2023 - 2024.

Hà Nội báo cáo gì với Bộ GD-ĐT về việc tuyển sinh lớp 10 thấp kỷ lục?

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cho hay đã thực hiện quyết định của Thủ tướng Chính phủ về quyết định phân luồng học sinh sau trung học cơ sở.

Hà Nội đề xuất các giải pháp nhằm giảm áp lực cho kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10

Sau yêu cầu của Thủ tướng, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội đã có báo cáo gửi Bộ GD&ĐT, UBND TP về công tác tuyển sinh vào lớp 10 công lập năm học 2023-2024 và những năm tiếp theo.

Hà Nội báo cáo tuyển sinh lớp 10 sau yêu cầu của Thủ tướng

Sau yêu cầu của Thủ tướng, Sở GD&ĐT Hà Nội đã có báo cáo gửi Bộ GD&ĐT, UBND Thành phố về tuyển sinh vào lớp 10 công lập năm học 2023-2024.

Giải pháp nào để giảm áp lực trong tuyển sinh vào lớp 10? (bài 3)

Từ nhiều năm nay, tuyển sinh vào lớp 10 tại Hà Nội luôn là vấn đề thu hút sự quan tâm của phụ huynh và toàn xã hội. Sức nóng của kỳ thi vào lớp 10 công lập ngày càng tăng khi mà quá trình đô thị hóa tại nhiều quận nội thành ngày càng diễn ra mạnh mẽ, việc xây dựng trường lớp không theo kịp tốc độ gia tăng dân số.

Hà Nội đề xuất nhiều giải pháp 'hạ nhiệt' kỳ thi vào lớp 10

Sở GD&ĐT Hà Nội khẳng định tỉ lệ học sinh vào lớp 10 trường công lập năm nay cao hơn năm trước và thành phố sẽ tiếp tục xây mới thêm trường học.

Hà Nội: 60,9% học sinh được tuyển vào lớp 10 công lập

Hôm nay, 11-7, học sinh trúng tuyển bổ sung làm thủ tục nhập học tại các trường trung học phổ thông năm học 2023-2024 trên địa bàn Hà Nội. Theo thống kê của Sở Giáo dục và Đào tạo, dự kiến kết quả tuyển sinh của các trường trung học phổ thông công lập là 78.623 học sinh, chiếm 60,9%, tăng 1.000 học sinh so với năm học 2022-2023.

Sở GD&ĐT Hà Nội kiến nghị cơ chế đặc thù

Thủ đô Hà Nội cũng có những đặc thù riêng, lãnh đạo Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết, sẽ có kiến nghị với Bộ GD&ĐT một số nội dung nhằm tháo gỡ khó khăn hiện tại.

Giám đốc Sở GD Sơn La nói về cơ hội của học sinh nếu thi trượt lớp 10 công lập

Nếu không đỗ vào lớp 10 trung học phổ thông công lập, cơ hội của các em vẫn rất rộng mở với nhiều sự lựa chọn.

PCT tỉnh Quảng Ninh kỳ vọng GD vùng ĐB sông Hồng trở thành 'đầu tàu' cả nước

Quảng Ninh kỳ vọng sau hội nghị của Bộ GD&ĐT, giáo dục và đào tạo vùng đồng bằng Sông Hồng sẽ ngày càng phát triển và trở thành 'đầu tàu' của cả nước.

Ưu tiên các nhóm giải pháp tạo việc làm cho người lao động

Thực tế công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho thấy cần thiết phải chú trọng mối quan hệ gắn kết giữa công tác đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu thực tế.

Đừng để kỳ thi vào lớp 10 có quá nhiều áp lực

Chỉ còn ít ngày nữa sẽ diễn ra kỳ thi vào lớp 10 năm học 2023-2024 trên địa bàn tỉnh. Đây là một trong những kỳ thi thu hút sự quan tâm, chú ý của xã hội. Áp lực thi cử không chỉ dành cho học sinh mà với cha mẹ các em, sự lo lắng cho con cái vượt qua kỳ thi này cũng nóng bỏng không kém. Tuy nhiên, với nhiều học sinh và phụ huynh, theo học văn hóa nghề cũng là một lựa chọn hợp lý.

Ngày này năm xưa 14/5: Ngày truyền thống ngành Công Thương

Ngày này năm xưa 14/5: Ngày 14/5 là Ngày truyền thống ngành Công Thương theo Quyết định số 1418/QĐ-TTg ngày 2/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ.

Tư vấn và 'ép' học sinh không thi vào lớp 10 - ranh giới mỏng manh

Vì sao khi thực hiện một chủ trương đúng, công tác tư vấn phân luồng học sinh lại khiến các bậc phụ huynh học sinh không hài lòng?

Quan tâm công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS

Để giúp học sinh (HS) có hướng đi phù hợp và bảo đảm công tác phân luồng hiệu quả cho HS sau khi tốt nghiệp THCS, thời gian qua, các cơ sở giáo dục trong tỉnh đã thực hiện đa dạng hình thức học tập, chú ý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Đồng thời, các trường cũng tăng cường đổi mới, đa dạng các hình thức tuyên truyền, giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng cho HS cuối cấp THCS.

Phó GĐ Sở Giáo dục Bình Dương chia sẻ cách khắc phục tình trạng thiếu giáo viên

Sở GD&ĐT Bình Dương kiến nghị Bộ GD&ĐT sớm có văn bản hướng dẫn, định hướng tổ chức thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học từ năm 2025.

Quan tâm công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS

Thời gian qua, bằng những cách làm sáng tạo, linh hoạt, công tác giáo dục hướng nghiệp và phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS tại các trường học trên địa bàn tỉnh đã có những chuyển biến tích cực. Qua đó, tạo bước đột phá về chất lượng giáo dục và giúp học sinh (HS) có lựa chọn đúng đắn về ngành nghề phù hợp với năng lực sở trường và nhu cầu lao động của mỗi địa phương.

Bộ GD công nhận Bắc Giang đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ

Ngày 27/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định công nhận tỉnh Bắc Giang đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.

Chú trọng công tác hướng nghiệp cho học sinh THCS

Để giúp học sinh có hướng đi phù hợp và đảm bảo công tác hướng nghiệp, phân luồng hiệu quả cho học sinh sau khi tốt nghiệp THCS, những năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo đã quan tâm đến công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tuyên truyền hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp bậc THCS trên địa bàn tỉnh, qua đó giúp học sinh có định hướng cho tương lai và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bậc THPT.

Phân luồng học sinh để tuyển sinh vào lớp 10 nhẹ nhàng

Đầu học kì 2, việc chuẩn bị cho kì thi vào lớp 10 luôn 'nóng' ở các Sở Giáo dục và Đào tạo các địa phương. Các trường ở khu vực đô thị luôn có tỉ lệ chọi rất cao nên dẫn đến việc cạnh tranh vào lớp 10 công lập khá căng thẳng.

Hoàn thiện thị trường lao động với các chính sách phòng ngừa thất nghiệp

Để đạt mục tiêu tỷ lệ thất nghiệp ở mức thấp dưới 3%, Chính phủ đề nghị các Bộ/ngành nghiên cứu, đề xuất ban hành, sửa đổi các chính sách mang tính chủ động, phòng ngừa, để hạn chế thất nghiệp, nâng cao chất lượng lao động.

CĐ Than – Khoáng sản VN: Kinh nghiệm triển khai phân luồng học sinh sau THCS

Nhằm tăng tỷ lệ phân luồng học sinh sau THCS, nhà trường dành nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên và đẩy mạnh tư vấn tuyển sinh.