Đập thủy điện lớn nhất Việt Nam: Là niềm tự hào của trí tuệ Việt, đi vào lịch sử vì loạt kỷ lục có 1-0-2

Không chỉ lớn nhất Việt Nam, công trình thủy điện này còn lớn nhất Đông Nam Á. Thế nhưng nơi đây vẫn giữ được không gian thiên nhiên tuyệt đẹp xung quanh, trở thành địa điểm du lịch vô cùng hấp dẫn.

Bảo tồn và phát triển nghề truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số

Việc bảo tồn và phát huy giá trị các làng nghề thủ công truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) trong tỉnh có vai trò quan trọng, không chỉ tạo việc làm, tăng thu nhập, mà còn giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

Ông Trịnh Quốc Đạt là Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam

Ngày 16-8, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã tổ chức Đại hội lần thứ V, nhiệm kỳ 2024-2029. Đại hội đã bầu ông Trịnh Quốc Đạt là Chủ tịch Hiệp hội nhiệm kỳ 2024-2029.

Nâng cao nhận thức về bảo tồn và phát triển làng nghề

Ngày 31-5, tại Nhà văn hóa xóm Gò Móc, xã Quyết Thắng (TP. Thái Nguyên), Chi cục Phát triển nông thôn Thái Nguyên (Sở Nông nghiệp và PTNT) tổ chức tập huấn, tuyên truyền về bảo tồn và phát triển làng nghề.

Thiếu chính sách chặt chẽ, khả thi cho kinh tế sáng tạo

Theo đại diện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), mặc dù nước ta có nhiều điều kiện phát triển kinh tế sáng tạo, song các thảo luận gần đây chủ yếu mang tính chất sơ khởi, chưa có cơ sở chặt chẽ trên nền tảng nghiên cứu khoa học bài bản, chưa có các hàm ý chính sách đủ chặt chẽ, khả thi.

Chiều nay diễn ra Hội thảo 'Phát triển làng nghề: Cân bằng kinh tế và môi trường'

Chiều nay, 27.12 tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Hội thảo 'Phát triển làng nghề: Cân bằng kinh tế và môi trường'.

Nỗ lực giữ và phát triển nghề

Nghề, làng nghề truyền thống đã và đang giúp hàng nghìn hộ gia đình thoát nghèo, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương. Cùng với sự hỗ trợ thiết thực của chính quyền, các chủ thể nỗ lực đổi mới sáng tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường nhưng vẫn luôn chứa đựng nét đẹp văn hóa, mang bản sắc, cội nguồn dân tộc.

Thực hiện Nghị quyết 'tam nông': Làng nghề được tiếp sức

Bảo tồn, phát triển làng nghề có vai trò quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động nông thôn, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân. Đây là một trong những nội dung được đề cập tại Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa XIII (Nghị quyết số 19) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Nhằm cụ thể hóa nội dung này, tỉnh Bắc Giang đã triển khai nhiều giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững làng nghề.

Gìn giữ, bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

Tại chương trình đối thoại với cử tri qua sóng truyền hình với chủ đề 'Nghề và làng nghề truyền thống tỉnh Bình Dương: Khơi dậy những tiềm năng' do Thường trực HĐND tỉnh phối hợp cùng UBND tỉnh và Đài PT-TH Bình Dương tổ chức, cử tri trên địa bàn tỉnh đã đặt nhiều câu hỏi, trăn trở về định hướng, giải pháp cũng như chính sách trong việc bảo tồn và khơi dậy tiềm năng phát triển đối với nghề và làng nghề truyền thống.

Nâng cao sức cạnh tranh, phát triển bền vững các làng nghề

Tỉnh Thanh Hóa hiện có 36 nghề, hơn 100 làng nghề, làng nghề truyền thống đã được công nhận đạt các tiêu chí theo quy định. Nhiều làng nghề đã khẳng định về chất lượng sản phẩm, nổi tiếng khắp cả nước, thậm chí được xuất khẩu ra nước ngoài. Tổng doanh thu của các làng nghề trong tỉnh lên tới hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm, tạo việc làm cho khoảng 58.405 lao động.

Trà Cú: Nâng cao hoạt động làng nghề góp phần xây dựng huyện nông thôn mới

Làng nghề đóng vai trò quan trọng trong tạo việc làm, nâng cao đời sống, thu nhập của người dân. Đây là nguồn nội lực giúp địa phương phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy lộ trình XDNTM. Từ đó, Trà Cú đã, đang nỗ lực củng cố, nâng cao hoạt động từ các làng nghề. Tuy nhiên, huyện Trà Cú còn gặp nhiều khó khăn, cần sự hỗ trợ từ các cấp, các ngành...

Gian nan 'giữ lửa' làng nghề (Bài cuối): Hướng đi nào cho sự phát triển của làng nghề, làng nghề truyền thống?

Giữ gìn, phát huy làng nghề, làng nghề truyền thống là nhiệm vụ bức thiết, không chỉ góp phần giữ gìn, tôn vinh những giá trị bản sắc văn hóa dân tộc, mà phát triển làng nghề cũng góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, nhất là vùng nông thôn. Vì vậy, những năm qua ngoài cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề từ Trung ương thì tỉnh đã có nhiều giải pháp đem lại những hiệu quả nhất định.

Quy định mức hỗ trợ một số nội dung thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025

HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 206/2022/NQ-HĐND, ngày 9/12/2022 quy định mức hỗ trợ từ nguồn vốn sự nghiệp cho một số nội dung thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (CTMTQGXDNTM) giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh.

Phê duyệt kế hoạch thực hiện 'Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030'

UBND tỉnh vừa phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quyết định số 801/QĐ-TTg ngày 07/7/2022 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt 'Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030' trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Củng cố nội lực của làng nghề truyền thống

Các làng nghề truyền thống thường là ưu tiên của du khách khi đến với một địa phương, sau thắng cảnh và vẻ đẹp thiên nhiên. Do vậy, việc bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống cần được quan tâm phát triển tương xứng.

Gia Lai triển khai chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa có công văn về việc triển khai Quyết định số 801/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021-2030.

Phát triển làng nghề gắn với thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế

Bảo tồn và phát triển làng nghề giai đoạn 2021-2030 phải nghề gắn với thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội bền vững.

Bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển kinh tế du lịch

Phó thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 801/QĐ-TTg phê duyệt 'Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021-2030'.

Bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển kinh tế du lịchTin khácDự án Khu đô thị mới Mai Pha: Lắng nghe để tạo đồng thuận (kỳ 3)Dự án Khu đô thị mới Mai Pha: Lắng nghe để tạo đồng thuận (kỳ 2)

Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 801/QĐ-TTg phê duyệt 'Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030″.Làng làm nón truyền thống của người Tày ở Bản Liền (Bắc Hà, Lào Cai) phục vụ khách du lịch.Chương trình nhằm bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề, gìn giữ và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống của làng nghề Việt Nam, thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh, giá trị gia tăng cho các sản phẩm làng nghề; tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân; bảo vệ cảnh quan, không gian và môi trường, xây dựng các khu dân cư, làng văn hóa, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội nông thôn bền vững.

Phát triển các làng nghề mới đảm bảo thân thiện với môi trường và phát triển bền vững

Ngày 07/7/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 801/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021-2030. Trong đó, phát triển các làng nghề mới đảm bảo các giá trị văn hóa truyền thống, thân thiện với môi trường và phát triển bền vững là một trong các nhiệm vụ cần thực hiện trong bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021-2030.

Những chỉ đạo, điều hành của Chính phủ nổi bật tuần từ 2 - 8/7

Đẩy nhanh tiêm vaccine phòng COVID-19 mũi 3, mũi 4; Được vay vốn 100 triệu đồng để ký quỹ xuất khẩu lao động Hàn Quốc; Cắt giảm, đơn giản hóa quy định hoạt động kinh doanh liên quan đến giáo dục... là những chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 2-8/7/2022.

Bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển kinh tế du lịch

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành ký Quyết định số 801/QĐ-TTg ngày 7/7/2022 phê duyệt 'Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021-2030'.

Phê duyệt 'Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030'

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã ký Quyết định số 801/QĐ-TTg ngày 7/7/2022 phê duyệt 'Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030'.

Đời sống | Khoa học đời sống TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Để người dân tái định cư (TĐC) ổn định cuộc sống, thời gian qua, huyện Tân Uyên tập trung hỗ trợ sản xuất, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho người dân phù hợp điều kiện phát triển kinh tế - xã hội.