Từ các đấu sỹ huyền thoại đến các bức tượng La Mã, những nhà nghiên cứu đã làm sáng tỏ nhiều hiểu lầm về nền văn minh La Mã, khám phá sự thật phía sau những câu chuyện này.
Vào cuối thế kỷ thứ 4, Đế quốc Tây La Mã sụp đổ sau gần 500 năm thống trị như một siêu cường hùng mạnh nhất thế giới.
'Liệu một con bướm đập cánh ở Brazil có thể dẫn đến một trận bão ở Texas?'. Khi đặt ra mệnh đề ấy năm 1972 để minh họa cho 'hiệu ứng cánh bướm', có lẽ nhà khí tượng học đồng thời là chuyên gia về lý thuyết hỗn loạn người Mỹ - Edward Norton Lorenz - cũng không hình dung được rằng vô tình, ông đã cô đọng cả một tiến trình vận động lịch sử rộng lớn, để dẫn đến kết cục là việc Đế chế Tây La Mã sụp đổ dưới tay viên tướng thuộc tộc 'rợ Germanic' - Odoacer (hay Odovacar), ngày 4-9-476.
Có những sự việc hiện tượng xảy ra trùng hợp với nhau đến mức không ai có thể giải thích nổi, chỉ biết tròn mắt kinh ngạc khi nghe thấy.
Người Ấn Độ thực hiện thành công ca phẫu thuật thẩm mĩ mũi đầu tiên vào năm 500 trước công nguyên là sự thật thú vị không hẳn ai cũng biết.
Đế chế La Mã hùng mạnh một thời sụp đổ vì nhiều lý do, trong đó nguyên nhân nổi bật là tham nhũng, cuộc xâm lược của các bộ tộc man rợ...
Không khác gì sự suy tàn của Đế quốc Trung Hoa triều Tấn ở bên kia đại lục địa Á - Âu, đế quốc Tây La Mã cổ cũng sụp đổ bởi sức tiến công mãnh liệt từ những sắc dân ngoại tộc có trình độ phát triển văn minh thấp hơn hẳn mình, nhưng tinh thần chiến đấu cũng như tham vọng quật khởi thì hoàn toàn vượt trội.