Tại triển lãm Quốc phòng và An ninh Châu Á (ADAS) 2024 đang diễn ra tại Philippines, tiêm kích JAS 39 Gripen đang được giới thiệu nổi bật như một trong những ứng cử viên cho thương vụ 40 chiếc tiêm kích của Manila.

Thủ tướng Đức Olaf Scholz một lần nữa từ chối chuyển giao tên lửa tầm xa Taurus cho Ukraine, bất chấp những yêu cầu liên tục của Kyiv.

Nga đưa ra lời mời chào hấp dẫn cho Ấn Độ khi cho phép quốc gia này sản xuất độc quyền chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 là Su-75 Checkmate. Ngoài sử dụng trong nước, New Delhi cũng được phép xuất khẩu loại máy bay này.

Kế hoạch hiện đại hóa không quân với việc mua 40 chiến đấu cơ mới của Philippines đã hấp dẫn hãng sản xuất máy bay chiến đấu nổi tiếng Saab đến từ Thụy Điển.

Venezuela ra lệnh bắt lãnh đạo phe đối lập, Mỹ tịch thu máy bay của Tổng thống Maduro

Văn phòng Tổng công tố Venezuela cho biết hôm thứ Hai rằng một tòa án đã ban hành lệnh bắt giữ đối với ứng viên phe đối lập Edmundo Gonzalez. Cùng thời điểm, chính quyền Mỹ đã tuyên bố tịch thu máy bay của Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro.

Venezuela ban lệnh bắt lãnh đạo phe đối lập, Mỹ tịch thu máy bay của Tổng thống Maduro

Mỹ tịch thu một chiếc máy bay phục vụ Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro và đưa từ Cộng hòa Dominica đến Florida, sau khi xác định việc mua chiếc máy bay này vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ, Bộ Tư pháp Mỹ cho biết.

Các tập đoàn quốc phòng châu Âu 'bận rộn và giàu thêm' bất ổn địa chính trị

Bên cạnh sự leo thang mỗi ngày của hai cuộc chiến Nga-Ukraine và Israel-Hamas có một thực tế khác, là loạt tập đoàn quốc phòng châu Âu liên tục ghi nhận số lượng đơn hàng kỷ lục.

'Điểu sư' JAS-39 Gripen E chinh phục không quân quốc gia Đông Nam Á

Không quân Hoàng gia Thái Lan (RTAF) quyết định chọn tiêm kích 'Điểu sư' SAAB Gripen-E để thay thế phi đội F-16A/B đã cũ của mình.

Lợi thế nào giúp tiêm kích JAS-39 Gripen 'đánh bại' F-16V ở Đông Nam Á?

Không quân Thái Lan tiếp tục đặt niềm tin vào tiêm kích JAS-39 Gripen do Thụy Điển sản xuất và bỏ qua đề nghị mua F-16V Viper từ Mỹ.

F-16V thua cuộc cạnh tranh với JAS 39 Gripen như thế nào?

Không lực Hoàng gia Thái Lan đã chọn tiêm kích JAS 39 Gripen làm chủ lực trong kế hoạch hiện đại hóa không quân.

Quân đội Thái Lan đã quyết định chọn máy bay chiến đấu Gripen-E/F của Thụy Điển để đưa vào trang bị, dự kiến thương vụ sẽ được ký kết vào năm sau.

Lý do Không quân Thái Lan ủng hộ mua Gripen của Thụy Điển thay vì F-16 của Mỹ

Quân đội Thái Lan hôm 27/8 công khai ủng hộ Saab Gripen E/F là lựa chọn cho máy bay chiến đấu tiếp theo của họ, một động thái mà công ty Thụy Điển gọi là 'rất tích cực' nhưng vẫn chỉ là sơ bộ.

Nhận thấy sự hiệu quả trong chiến sự Đông Âu, Mỹ tiếp tục mua súng chống tăng vác vai Carl Gustaf M4 để trang bị cho lực lượng không quân của mình.

Các công ty quốc phòng châu Âu kiếm 'bộn tiền' nhờ bất ổn địa chính trị

Trước tình hình bất ổn địa chính trị gia tăng, đặc biệt là cuộc xung đột Nga-Ukraine và Israel-Hamas, các công ty quốc phòng hàng đầu châu Âu như Thales, Rheinmetall, BAE Systems và Saab đã ghi nhận sự bùng nổ trong đơn đặt hàng và lợi nhuận.

Nếu New Delhi chọn hãng SAAB cho chương trình máy bay chiến đấu đa năng (MRFA), công ty này hứa sẽ sản xuất từ 20 đến 25 máy bay chiến đấu mỗi năm cho không quân Ấn Độ.

Venezuela bắt 749 người vì tội bạo loạn sau bầu cử

Tổng chưởng lý Venezuela Tarek William Saab hôm 30/7 cho biết, nước này đã bắt giữ 749 người vì đã tham gia vào các cuộc bạo loạn sau khi kết quả cuộc bầu cử tổng thống mới được công bố.

Tổng thống Maduro tố cáo phe đối lập Venezuela âm mưu 'đảo chính'

Phe đối lập Venezuela bác bỏ kết quả bầu cử hôm 28/7, với việc ông Maduro tái đắc cử thêm một nhiệm kỳ 6 năm, bắt đầu từ tháng 1/2025.

Nguyên nhân nào khiến tiêm kích JAS 39 Gripen không thể tới Ukraine?

Ukraine đã tìm hiểu các vấn đề liên quan tới tiêm kích JAS 39 Gripen của Thụy Điển, và đi tới quyết định không mua loại chiến đấu cơ này.

Vũ khí phương Tây cung cấp cho Ukraine 'yếu thế' trong cuộc xung đột với Nga

Tờ Wall Street Journal (WSJ - Tạp chí Phố Wall) cho biết, khả năng tác chiến điện tử của Nga đã khiến nhiều loại đạn dẫn đường chính xác mà phương Tây cung cấp cho Ukraine kém hiệu quả trong cuộc xung đột. Một số loại vũ khí được cho là đã bị Ukraine loại biên chỉ sau vài tuần triển khai trên chiến trường.

Vũ khí hiện đại phương Tây dần 'bó tay' trước Nga?

Nhiều vũ khí hiện đại phương Tây mất dần hiệu quả ở chiến trường Ukraine khi Nga tích cực tìm cách khắc chế các loại vũ khí này.

Nga khiến vũ khí chính xác cao của phương Tây 'vô dụng' ở Ukraine

Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ đã thừa nhận về thành công của Nga trong việc vô hiệu hóa các loại đạn pháo chính xác từ phương Tây.

Cách Nga vô hiệu hóa vũ khí công nghệ cao của phương Tây tại Ukraine

Thời gian gần đây, được sự nới lỏng quy định của các nhà bảo trợ, Ukraine đã sử dụng một số vũ khí chính xác để tiếp tục tấn công các mục tiêu có giá trị cao của Nga. Nhưng các loại vũ khí này đã nhanh chóng bị Nga vô hiệu hóa.

Nga phá hủy hai hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Ngày 7-7, TASS dẫn nguồn tin Bộ Quốc phòng Nga cho biết, tổ hợp Iskander của nước này đã phá hủy hai bệ phóng của hệ thống tên lửa phòng không Patriot và một radar được Ukraine bố trí ở khu vực Odessa.

Quân sự thế giới hôm nay (5-7): Thái Lan chuẩn bị thay máy bay chiến đấu F-16 cũ

Quân sự thế giới hôm nay (5-7-2024) có những nội dung sau: Đạn pháo thông minh Nga hạ thêm xe tăng Abrams, Thái Lan chuẩn bị thay máy bay chiến đấu F-16 đã cũ, Mỹ tăng cường sức mạnh không quân tại Nhật Bản.

Mỹ đề xuất cho Thái Lan vay tiền mua mới phi đội máy bay F-16

Bộ trưởng Quốc phòng Thái Lan Sutin Klungsang hôm 4/7 xác nhận đề xuất khoản vay từ phía Mỹ kèm theo lãi suất cao nhằm hỗ trợ Thái Lan mua thêm máy bay chiến đấu F-16.

Quân sự thế giới hôm nay (2-7): Nga thử nghiệm tàu phá băng chiến đấu Ivan Papanin ở Bắc Cực

Quân sự thế giới hôm nay (2-7) có những nội dung sau: Na Uy đặt hàng hệ thống phòng không NASAMS, Saab ký hợp đồng cung cấp máy bay trinh sát GlobeEye cho Thụy Điển, Nga thử nghiệm tàu phá băng chiến đấu Ivan Papanin ở Bắc Cực.

Quân sự thế giới hôm nay (29-6): Nga tăng cường sản xuất đạn pháo và tên lửa

Quân sự thế giới hôm nay (29-6-2024) có những nội dung sau: Nga tăng cường sản xuất đạn pháo và tên lửa, Paramount ra mắt xe chiến đấu bộ binh Mbombe 6 phiên bản mới nhất, Saab sản xuất xuồng chiến đấu cho Thụy Điển.

Thái Lan tìm kiếm sự hợp tác 'có đi có lại' trong giao dịch vũ khí

Thủ tướng Srettha Thavisin khẳng định nguyên tắc lợi ích 'có đi có lại' phải được đảm bảo như một điều kiện để phê duyệt trong các hợp đồng mua sắm vũ khí và khí tài quân sự.

Phương Tây sắp chuyển giao F-16 cho Ukraine

Sau một thời gian trì hoãn chuyển giao do vướng một số thủ tục và việc đào tạo phi công cũng như nhân viên mặt đất, Hà Lan cho biết Ukraine sẽ nhận được những chiếc máy bay F-16 đầu tiên vào mùa hè này.

Nhận định khu vực đầu tiên chiến đấu cơ F-16 tấn công

Các chiến đấu cơ F-16 được chuyển đến Kiev được nhận định sẽ tấn công khu vực Kharkov đầu tiên, nơi lực lượng Nga hiện đang nắm giữ ưu thế trên không.

Diễn biến chính tình hình chiến sự Nga - Ukraine ngày 1/6

Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 1/6/2024.

AWACS Saab 340 Ukraine ngay lập tức sẽ bị phá hủy?

Theo giới chuyên gia, kể cả máy bay chỉ huy, cảnh báo sớm AEW&C Saab 340 Thụy Điển cấp cho Kiev ở xa đường giới tuyến cũng sẽ bị Nga tấn công phá hủy.

Tên lửa mạnh nhất của Nga đe dọa 'radar bay' Thụy Điển hỗ trợ Ukraine

Tầm bắn xa của tên lửa không đối không R-37M, kết hợp với khả năng hoạt động ở độ cao lớn của tiêm kích MiG-31M có thể đe dọa hoạt động của máy bay cảnh báo sớm trên không Saab 340 Thụy Điển vừa hỗ trợ Ukraine.

Thụy Điển quyết định hoãn chuyển tiêm kích Gripen cho Ukraine, lý do được đưa ra là nhằm để các đối tác phương Tây và Kiev tập trung vào việc chuyển giao và tiếp nhận tiêm kích F-16 trước.

Thụy Điển công bố gói viện trợ 1,3 tỷ USD cho Ukraine

Ngày 29-5, Chính phủ Thụy Điển cho biết, nước này sẽ cung cấp gói viện trợ quân sự trị giá 1,3 tỷ USD cho Ukraine. Đây là gói viện trợ lớn nhất Thụy Điển từng công bố cho đến nay.

Bom chính xác Mỹ chuyển cho Ukraine luôn chệch mục tiêu vì tác chiến điện tử của Nga

Mỹ đã viện trợ bom lượn cho Ukraine, nhưng chúng liên tục tấn công không trúng mục tiêu vì Nga gây nhiễu quá tốt. Các chuyên gia quốc phòng cho rằng khả năng của Nga trong lĩnh vực ngày càng quan trọng này hiện vượt xa khả năng của Mỹ.

Drone và chống drone - câu chuyện 'mèo vờn chuột'

Công nghệ drone quân sự nở rộ kéo theo sự phát triển của các công nghệ chống drone, cho dù đây vẫn là câu chuyện 'mèo vờn chuột'.

Yếu tố khiến vũ khí phương Tây giảm hiệu quả trên chiến trường ở Ukraine

Hai báo cáo mật của Ukraine chỉ ra rằng, một số vũ khí dẫn đường chính xác của Mỹ dễ mất tác dụng khi bị hệ thống tác chiến điện tử của Nga gây nhiễu. Đây được coi là một yếu tố dẫn đến những thất bại gần đây của Ukraine trên chiến trường.

Bom đường kính nhỏ phóng từ mặt đất (GLSDB) Mỹ viện trợ cho Ukraine được kỳ vọng là một trong những vũ khí thay đổi cục diện chiến trường, nhưng thực tế thì chúng lại thường xuyên đánh trượt mục tiêu vì bị Nga gây nhiễu.

Bom lượn tầm xa của Ukraine vẫn gặp khó trước tác chiến điện tử Nga

Reuters dẫn 3 nguồn thạo tin cho biết, hệ thống tác chiến điện tử của Nga đã khiến nhiều quả bom dẫn đường GLSDB tầm xa của Ukrane không thể nhắm trúng các mục tiêu đã định.

Nga có 'khắc tinh' khiến bom thông minh Ukraine không thể đánh trúng mục tiêu

Hệ thống tác chiến điện tử của Nga trở thành 'khắc tinh' khiến bom thông minh tầm xa GLSDB mới của Ukraine không thể đánh trúng mục tiêu đã định.

Bom lượn tầm xa Ukraine không hiệu quả trước khả năng gây nhiễu của Nga

Việc gây nhiễu của Nga đã khiến nhiều quả bom lượn tầm xa GLSDB tương đối mới mà Mỹ viện trợ cho Ukraine không thể đánh trúng các mục tiêu đã định.

Quân sự thế giới hôm nay (24-5): Houthi bắn hạ thêm UAV 'Quái điểu' MQ-9 của Mỹ

Quân sự thế giới hôm nay (24-5-2024) có những nội dung sau: Houthi bắn hạ thêm UAV MQ-9 của Mỹ, Ba Lan giám sát biên giới bằng radar gắn trên khí cầu, Hungary muốn mua tiêm kích JAS-39 Gripen E từ Thụy Điển.

Việt Nam sẽ giới thiệu công nghiệp công nghệ cao tại Triển lãm Quốc phòng châu Á

Với việc tham dự DSA và NATSEC 2024, Viettel High Tech đã nhận được đề nghị hợp tác từ các đối tác lớn ở khu vực Trung Đông và châu Á, mở ra các cơ hội kinh doanh mới, đặc biệt trong lĩnh vực 5G.

Viettel trình diễn năng lực công nghiệp quốc phòng tại Malaysia

Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội (Viettel) sẽ tham dự Hội nghị Quốc phòng châu Á (DSA 2024) và Hội nghị An ninh quốc gia châu Á 2024 (NATSEC) tại Malaysia từ ngày 6-9/5. Đây là một trong những hội nghị và triển lãm quốc phòng và an ninh lớn nhất thế giới.