Thi văn võ là xưa rồi, Hoàng đế nhà Tống của Trung Quốc dùng trinh nữ để chọn ra Thái tử nối ngôi

Cách chọn Thái tử tuy kì lạ nhưng lại thực sự tìm ra được người tài giỏi kế vị khiến ai nấy đều trầm trồ.

Kỹ nữ đẹp nức tiếng thời Tống, đàn ông đều quỳ gối dưới chân, Hoàng đế yêu điên dại phải đào đường hầm từ cung điện đến lầu xanh để gặp

Tuy nhiên, đáp lại lòng si mê của Hoàng đế chính là sự hờ hững đến mức tột cùng của nàng kỹ nữ số 1 đất Tống thời điểm ấy.

Sư phụ Lâm Sung là hậu duệ của Khương Duy thời Tam Quốc?

Đối với những người đam mê tiểu thuyết Trung Quốc thì nhân vật Lâm Xung là cái tên quá đỗi quen thuộc?

Điều gì giúp người 'thường thường' như Tống Giang trở thành thủ lĩnh Lương Sơn Bạc?

Nhân vật Tống Giang trong Thủy Hử thoạt nhìn có vẻ không có gì nổi bật, nhưng lại là nhân tố quan trọng nhất tập hợp các anh hùng Lương Sơn Bạc dưới một ngọn cờ chung.

Vì sao đàn ông Trung Quốc thời xưa thích cài hoa lên mái tóc?

Không ai cảm thấy kỳ lạ khi những bông hoa thơm được cài trên tóc của thiếu nữ xinh đẹp. Nhưng ở Trung Quốc cổ đại, nam giới cài hoa lên tóc là một hành động rất hợp thời trang.

Hai ngôi miếu thờ Bà Thiên Hậu

Sắp tới đây, ngày 16, 17.3 âm lịch ở miếu Gia Gòn và 23.3 ở Thiên Hậu miếu phường 2 có lễ cúng lớn trong năm.

Phóng to bức tranh cổ 1000 năm tuổi, hậu thế đỏ mặt: Cảnh tượng này hơi xấu hổ rồi đó!

Vị họa sĩ thời Tống có phong cách chân thực và táo bạo tới mức điều gì cũng có thể đưa vào tranh.

Thủ lĩnh Tống Giang của Lương Sơn Bạc trong truyện Thủy hử có thật không?

Nhắc đến Tống Giang, chắc hẳn nhiều người sẽ nghĩ đến nhân vật trong tiểu thuyết Thủy hử, biệt hiệu Cập Thời Vũ, tính tình khó chịu.

Điều ít biết về khúc nhạc đầu phim Tam quốc diễn nghĩa và Thủy hử

Tam quốc diễn nghĩa và Thủy hử không chỉ cuốn hút khán giả bởi nội dung hấp dẫn, những màn võ thuật hoành tráng, đội ngũ diễn viên đẹp như mơ, mà còn bởi bản nhạc phim quá ấn tượng.

Vì sao nam giới Trung Quốc thời xưa lại thích cài hoa lên tóc?

Không ai cảm thấy kỳ lạ khi những bông hoa thơm được cài trên tóc của thiếu nữ xinh đẹp. Nhưng ở Trung Quốc cổ đại, nam giới cài hoa lên tóc là một hành động rất hợp thời trang.

Cao thủ võ lâm nào tạo ra tuyệt đỉnh Cửu Âm Chân Kinh?

Ít ai biết đây là một nhân vật cao thủ võ lâm có thật trong lịch sử Trung Hoa. Ông sáng tạo ra tuyệt đỉnh võ công Cửu Âm Chân Kinh nhưng tiếc rằng kẻ thù của ông đã qua đời nên không có cơ hội báo thù.

Cài hoa lên tóc: Kiểu thẩm mỹ không phải của riêng phái nữ, mà đàn ông Trung Quốc thời xưa lại càng yêu thích hơn, Hoàng đế cũng không ngoại lệ

Không ai cảm thấy kỳ lạ khi những bông hoa thơm được cài trên tóc của thiếu nữ xinh đẹp. Nhưng ở Trung Quốc cổ đại, nam giới cài hoa lên tóc là một hành động rất hợp thời trang.

Đem 'khúc gỗ mục' về nhà, anh nông dân không ngờ nhặt được cả kho báu

Sau khi được gột sạch bùn đất, 'khúc gỗ' dần 'hiện nguyên hình' là một hòn đá có màu đỏ tuyệt đẹp, càng rửa màu sắc của nó càng rực rỡ.

Bị kẻ thù bắt giữ, 9 năm phải sống trong giam cầm, vua Tống vẫn sinh được 14 người con: Chuyện rốt cuộc là thế nào?

Một vị vua mất nước sao có thể sinh được đến 14 người con trong vòng 9 năm bị bắt bớ giam cầm.

Lăng mộ 'trọng nữ khinh nam' vợ được chôn cùng vàng bạc, chồng lại chẳng có gì: Kết quả khám nghiệm tử thi hé lộ lý do!

Những dấu vết trên cơ thể người phụ nữ đã hé lộ lý do cô được chôn cất trọng thịnh hơn cả người chồng của mình.

Mộ cổ 'lên tiếng', lộ sự thật cực sốc về 'Cửu âm chân kinh'

Trong tác phẩm kiếm hiệp của Kim Dung có nhắc đến một môn võ là 'Cửu âm chân kinh'. Người sáng lập ra mộ võ này là Hoàng Thường. Các nhà khảo cổ tìm được một ngôi mộ cổ ở Trung Quốc hé lộ bí mật bất ngờ.

Chàng trai đào huyệt tìm thấy chiếc bình lá sen: Khi đội khảo cổ đến nơi, họ đã xới tung cả khu đất!

Khi đội khảo cổ đến nơi, họ phát hiện ra chiếc bình sứ men ngọc này chỉ là một phần rất nhỏ của kho báu.

Dàn cao thủ trong 'Anh hùng xạ điêu'

'Anh hùng xạ điêu: Hàng long thập bát chưởng' kể về cuộc đời của Quách Tĩnh. Phim khai thác sâu hơn mối quan hệ hận thù giữa các nhân vật Hoàng Dược Sư, Âu Dương Phong.

Số phận bi thảm của công chúa đẹp nhất nhà Tống: Bị quân địch ép làm ca kỹ, trở thành 'đồ chơi' để rồi chết trong tủi nhục

Với dung mạo xuất chúng hơn người, Triệu Phúc Kim được mệnh danh là một trong những nàng công chúa xinh đẹp nhất của nhà Tống.

Cuộc đời thăng trầm của mỹ nhân kỹ nữ trở thành vợ vua

Từ một cô kỹ nữ tài sắc vẹn toàn nhưng cuộc đời lại quá khắc nghiệp với cô, mồ côi cha mẹ từ nhỏ rồi lại được 'đào tạo' thành kỹ nữ có bài bản.

Chuyện nàng kỹ nữ tài sắc khiến một vương triều sụp đổ

Nàng kỹ nữ có tên Lý Sư Sư nổi tiếng lịch sử với chuyện tình với Tống Huy Tông Triệu Cát. Vì chìm đắm trong nữ sắc nên cuối cùng hoàng đế này bị nhà Kim bắt giữ, sống lưu đày ở vùng biên ải.

Sự thực về Lương Sơn Bạc

Cuộc nổi dậy ở Lương Sơn Bạc do Tống Giang lãnh đạo chỉ là một trong hơn hai trăm cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra trong suốt triều Tống. Cho đến nay vẫn còn nhiều tranh luận về quy mô cuộc khởi nghĩa này.

Nỗi oan nghìn thu của Cao Cầu - Kẻ đứng đầu 'tứ đại gian thần': Có thật sự nham hiểm như trong Thủy Hử?

Thống lĩnh 20 vạn cấm quân, Cao Cầu phần nào thể hiện bản lĩnh của một đại tướng và không câu kết với các đại gian thần để khuynh đảo triều đình.

Dũng tướng Thủy Hử: Lâm Xung - Kẻ múa giáo vô địch thiên hạ

Lâm Xung vị anh hùng tài hoa nhưng phận đời gặp nhiều biến cố hẩm hiu, khả năng dùng giáo của ông là vô địch thiên hạ nhưng Lâm Xung lại không thể dùng tài năng của mình để giết kẻ thù lớn nhất đó chính là Cao Cầu.

Gặp 'ông đồ Ninh Bình' cho chữ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám

Văn Miếu Quốc Tử Giám từ lâu được mệnh danh là 'Trường Đại học đầu tiên' của Việt Nam thời phong kiến, biểu tượng đạo học nước Nam, do đó luôn có nhiều sự kiện văn hóa cổ truyền quan trọng được tổ chức tại đây. Một trong những sự kiện như vậy là việc trưng bày thư pháp và cho chữ vào các ngày đầu xuân hoặc ngày lễ trọng. Để có được vinh dự sắm 'áo the khăn đóng' ngồi cho chữ tại hồ Văn, thuộc Văn Miếu Quốc Tử Giám là niềm mơ ước của nhiều người. Ninh Bình có một chàng trai trẻ mê thư pháp tên là Hoàng Dũng đã có 'thâm niên' hai mươi năm 'cho chữ' tại Văn Miếu.

Cuộc hôn nhân 'kỳ tích' bậc nhất của hoàng đế Trung Quốc

Tính từ năm 1128 khi hai người động phòng hoa chúc cho tới năm Triệu Cấu qua đời, Ngô thị và Triệu Cấu đã sống với nhau suốt 59 năm.

Cuộc đời 'bi thương' của mỹ nhân kỹ nữ trở thành vợ vua

Từ một cô kỹ nữ tài sắc vẹn toàn nhưng cuộc đời lại quá khắc nghiệp với cô, mồ côi cha mẹ từ nhỏ rồi lại được 'đào tạo' thành kỹ nữ có bài bản.