Làm nông nghiệp phát thải thấp, nông dân chờ tiếp cận với tín chỉ carbon

Trong thời gian tới, 8.000 hộ nông dân trồng mía cho Lasuco sẽ có thêm một nguồn thu nhờ bán tín chỉ carbon. Đây là tín hiệu vui và qua đó cho thấy tiềm năng của việc bán tín chỉ carbon trong ngành nông nghiệp, không chỉ đối với nông dân trồng mía mà còn mở ra cơ hội cho những cây trồng khác.

Sớm hơn Việt Nam, một quốc gia ở Tây Phi ký bán được 1 triệu tín chỉ carbon lúa

Việt Nam là quốc gia có dự án làm lúa chất lượng cao phát thải thấp quy mô lớn nhất thế giới. Còn Ghana lại là nước bán được tín chỉ carbon lúa sớm nhất trên thế giới. Quốc gia ở Tây Phi này cũng đang nhập khẩu lượng gạo lớn của nước ta.

Đồng bằng sông Cửu Long: Nông dân sẽ được trả gần 1.000 tỷ đồng tín chỉ carbon

Quỹ Tài chính carbon chuyển đổi (TCAF) vừa duyệt tổng kinh phí 33,3 triệu USD, có thể tăng lên 40 triệu USD cho Việt Nam để chi trả cho tín chỉ carbon lúa, thuộc Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

TCAF có thể chi hơn 35 triệu USD mua tín chỉ carbon cho nông dân trồng lúa

Quỹ Tài chính carbon chuyển đổi (TCAF) vừa phê duyệt tổng kinh phí 33,3 triệu USD để chi trả tiền mua tín chỉ carbon cho nông dân trồng lúa ở Đồng bằng Sông Cửu Long

TCAF phê duyệt khoản tài trợ 33,3 triệu USD để chi trả tín chỉ carbon lúa

Quỹ Tài chính carbon chuyển đổi (TCAF) vừa phê duyệt tổng kinh phí 33,3 triệu USD, có thể tăng lên đến 40 triệu USD (tương đương 811-974 tỷ đồng) để hỗ trợ Việt Nam thực hiện Đề án phát triển 1 triệu ha lúa.

Nông dân đồng bằng sông Cửu Long sẽ nhận gần 1.000 tỷ đồng chi trả tiền tín chỉ carbon lúa

Liên quan đến chi trả tiền thí điểm tín chỉ carbon lúa ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) theo đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao và phát thải thấp, Quỹ Tài chính carbon chuyển đổi đã phê duyệt tổng kinh phí 33,3 triệu USD và có thể tăng lên đến 40 triệu USD (tương đương khoảng 826-992 tỷ đồng), được chi trả dựa trên kết quả và theo hai giai đoạn của đề án.

Sẽ có gần 1.000 tỷ đồng chi trả tiền tín chỉ carbon lúa cho nông dân ở ĐBSCL

Liên quan đến chi trả tiền thí điểm tín chỉ carbon lúa ở ĐBSCL theo đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao và phát thải thấp, Quỹ Tài chính carbon chuyển đổi phê duyệt tổng kinh phí 33,3 triệu USD và có thể tăng lên đến 40 triệu USD.

Bộ Nông nghiệp và WB bàn giải pháp phát triển 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thông cùng Ngân hàng Thế giới (WB) vừa thảo luận về việc triển khai dự án phát triển bền vững 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao tại Đồng bằng sông Cửu Long, với sự hỗ trợ tài chính từ Quỹ Tài chính carbon chuyển đổi (TCAF).

Ngành nông nghiệp và WB bàn giải pháp hỗ trợ đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Nhiều khu vực, người dân đã tự nguyện tham gia vào chương trình sau khi thấy được hiệu quả của đề án.

Tỉnh đầu tiên của Việt Nam thu được tiền nhờ giảm phát thải carbon khi trồng lúa

Đắk Lắk là tỉnh đầu tiên ở nước ta bán được lượng giảm phát thải carbon từ lúa với giá 20 USD/tấn giảm CO2.

Lúa phát thải thấp dần xóa bỏ những nghi ngại

Mô hình của đề án 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang có triển vọng thu hút nông dân khi lợi ích tăng cao so với phương thức canh tác truyền thống. Tuy nhiên, đề án vẫn còn nhiều việc phải làm, nhất là không kỳ vọng sẽ bán tín chỉ carbon…

Trồng lúa giảm phát thải, nông dân ĐBSCL sắp được chi trả tiền tín chỉ carbon

Theo Thứ trưởng Trần Thanh Nam, Bộ NN-PTNT đang thỏa thuận với Ngân hàng Thế giới về cơ chế để chi trả tiền tín chỉ carbon cho nông dân trồng lúa giảm phát thải thí điểm ở ĐBSCL.

Ngân hàng sát cánh với đề án sản xuất lúa chất lượng cao

Một số mô hình sản xuất lúa chất lượng cao, phát thải thấp tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ghi nhận các kết quả tích cực sau vụ thí điểm đầu tiên. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng và nguồn tài trợ quốc tế cam kết sẽ tài trợ đáp ứng nhu cầu tài chính cho tất cả các mô hình.

Phát triển thị trường tín chỉ carbon: Cần 150.000 nhân sự có chuyên môn

Hiện Việt Nam cần khoảng 150.000 lao động chuyên nghiệp, có kiến thức chuyên sâu về cơ chế thẩm định, lập hồ sơ liên quan, kê khai và đánh giá các loại tín chỉ carbon.

Vì sao Việt Nam chưa bán được tín chỉ carbon với giá hàng trăm USD?

Việt Nam đã chuyển nhượng thành công hơn 10 triệu tín chỉ carbon nhưng chỉ với giá 5 USD/tín chỉ, thu về hơn 50 triệu USD trong năm 2023.

Đang định giá tín chỉ carbon với mức giá 20 USD, không thu được sẽ lỗ

Bộ NN-PTNT cũng đang hợp tác định giá 1 tín chỉ carbon ở mức 20 USD. Nhưng ở đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao và giảm phát thải, nếu không thu được tín chỉ carbon thì chúng ta lỗ chứ không lời.

Đừng tham gia Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp chỉ để bán tín chỉ carbon

Carbon không mất đi mà chỉ chuyển hóa dưới dạng này sang dạng khác. Các chuyên gia cho rằng cần biến carbon thành thu nhập, góp phần ổn định cuộc sống, sinh kế cho người dân.

Kết quả bước đầu của Đề án 1 triệu hécta lúa chất lượng cao tại Cần Thơ

Kết quả thí điểm canh tác lúa chất lượng cao tại Cần Thơ cho thấy năng suất lúa tăng 10,5% so với mô hình đối chứng, lợi nhuận mô hình điểm cao hơn từ 1,3-6,2 triệu đồng/ha, tương ứng từ 6,6-31,5%.

Cập nhật tiến độ thực hiện Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao và phát thải thấp

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, vụ Đông Xuân 2024 - 2025 sẽ tổng kết để công nhận hệ số phát thải từ sản xuất lúa.

Sản xuất nông nghiệp không theo quy hoạch: Thiệt đơn, thiệt kép - Bài 4: Quy hoạch vùng chuyên canh để phát triển bền vững

Việc xác định quy hoạch vùng chuyên canh cho nông nghiệp không đơn thuần là giúp xác định diện tích đất canh tác mà còn giúp kiểm soát sản lượng và chất lượng nông sản. Quan trọng hơn, cho phép áp dụng được các quy trình canh tác bền vững, làm nền tảng để thực hiện được chương trình Net Zero mà Chính phủ đặt ra vào năm 2050 và gia tăng giá trị, vị thế nông sản Việt.

Phát triển thị trường carbon - Bài 1: Không thể chậm chân

Để tận dụng tốt cơ hội khi thị trường carbon chính thức được vận hành tại Việt Nam, doanh nghiệp, người dân cần hiểu rõ về thị trường để chuẩn bị và không chậm chân trong cuộc đua của chuỗi cung ứng toàn cầu.

Đề án 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao đáp ứng sự kỳ vọng của nông dân

Sản xuất lúa gạo của Việt Nam đã có những thành tựu đột phá. Tuy nhiên, nông dân vẫn đối mặt với những áp lực về giá cả bấp bênh, ngành hàng lúa gạo tồn tại những hạn chế cần khắc phục, nhằm hướng tới sản xuất bền vững và hiệu quả.

Dấu ấn xuất khẩu nông, lâm, thủy sản

Năm 2023, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản một lần nữa ghi dấu ấn đậm nét trong bức tranh chung của toàn ngành nông nghiệp Việt Nam, dự kiến đạt hơn 53 tỷ USD. Trong bối cảnh mới hiện nay với những biến động của thị trường thế giới, biến chuyển của thị hiếu tiêu dùng cộng với biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp, khó lường. Thành quả này cho thấy nền nông nghiệp Việt Nam đang có sự chuyển hướng mạnh mẽ từ tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế, chinh phục người tiêu dùng trên toàn cầu.

WB hỗ trợ Việt Nam tham gia thị trường carbon tự nguyện thông qua cây lúa

Ngân hàng Thế giới (WB) hỗ trợ Việt Nam tham gia thị trường carbon tự nguyện thông qua đề án 1 triệu héc ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL.