Nông nghiệp vào đường đua 4.0

Vài năm trở lại đây, ngành nông nghiệp Đồng Nai đã bước vào 'đường đua' 4.0 nên chuyển đổi số (CĐS) được áp dụng trong cả chăn nuôi, trồng trọt. Nông dân đã chủ động ứng dụng nhiều chương trình, phần mềm quản trị vườn trồng, trại nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản... Qua đó, tăng năng suất lao động, giảm phụ thuộc vào điều kiện môi trường, thời tiết, kiểm soát dịch bệnh tốt hơn.

Tập trung các giải pháp chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp

(ĐN- Sáng 27-6, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Liên minh Hợp tác xã tỉnh phối hợp với Công ty dịch vụ Mobifone khu vực 8 – Mobifone tỉnh Đồng Nai tổ chức hội thảo Thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Đồng Nai.

Dự báo giá heo hơi ngày 22/6 duy trì xu hướng giảm?

Theo ghi nhận, giá heo hơi hôm nay (20/6) tiếp đà giảm mạnh đến 3.000 đồng/kg. Dịch tả heo châu Phi vẫn tiếp tục lây lan mạnh, không chỉ ở các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, không đảm bảo an toàn sinh học, mà tại nhiều trang trại chăn nuôi của các doanh nghiệp lớn.

Chuyển đổi số: Chìa khóa phát triển nông nghiệp xanh, bền vững

Những năm gần đây, ngành nông nghiệp đã chủ động triển khai chuyển đổi số (CĐS) mạnh mẽ, nhất là ứng dụng công nghệ số vào thực tiễn như: trí tuệ nhân tạo, quản trị dữ liệu, IoT, tự động hóa, truy xuất nguồn gốc nông sản...

Đông Nam bộ đi đầu trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao

Đông Nam bộ (ĐNB) là vùng phát triển kinh tế đầu tàu của cả nước, có nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên, đất đai nên thuộc tốp đầu cả nước thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nhất là nông nghiệp công nghệ cao (CNC).

Tăng sức cạnh tranh cho nông sản - Bài 1: Chất từ vườn cây, trang trại

Các sản phẩm nông nghiệp của Đồng Nai được nhiều thị trường trong và ngoài nước biết đến, lựa chọn cho tiêu dùng.

Hiệu quả từ chuyển đổi số trong nông nghiệp

Thời gian qua, Bộ NN-PTNT triển khai hàng loạt chương trình chuyển đổi số (CĐS) trong nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Bám sát các mục tiêu đẩy mạnh CĐS của Bộ NN-PTNT, ngành Nông nghiệp Đồng Nai đi tiên phong trong CĐS với mục tiêu tri thức hóa đội ngũ nông dân.

Mở rộng truy xuất nguồn gốc sản phẩm chăn nuôi

Toàn tỉnh Đồng Nai hiện đã có hơn 34.000 con heo được đeo vòng và dán tem truy xuất nguồn gốc; trên 1.100 trang trại đã khai báo chăn nuôi trên phần mềm quản lý chăn nuôi.

Tăng cường kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm

Thời gian qua, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để tăng cường kiểm soát giết mổ (KSGM), kiểm dịch động vật (KDĐV). Qua đó, bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm (ATTP), ngăn chặn dịch bệnh và bảo vệ môi trường, sức khỏe người dân.

Hướng đến truy xuất nguồn gốc thực phẩm

Thông tin từ Chi cục Chăn nuôi - thú y Đồng Nai cho biết, năm 2022, toàn tỉnh Đồng Nai đã kiểm tra và xử lý 126 trường hợp giết mổ không phép trên địa bàn, tổng số tiền xử phạt các cơ sở vi phạm là 743 triệu đồng và tiêu hủy, xử lý nhiệt gần 15 tấn sản phẩm động vật.

Chuyển đổi số trong ngành nông nghiệp đang ở giai đoạn đầu

Sáng 25.4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội thảo Ứng dụng công nghệ số trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Sản xuất nông nghiệp: Muốn cạnh tranh, cần minh bạch

Bộ trưởng NN-PTNT Lê Minh Hoan từng nhiều lần nhấn mạnh, truy xuất nguồn gốc (TXNG) sản phẩm chăn nuôi và trồng trọt là một trong những giải pháp để bảo đảm tính minh bạch của toàn bộ chuỗi cung ứng nông sản nên các địa phương cần tập trung triển khai thực hiện trong thời gian tới.

Nông nghiệp Tây Ninh- một năm vượt khó, ổn định sản xuất

Năm 2021, dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp. Với sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền, sự vào cuộc quyết liệt của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), tinh thần nỗ lực vượt khó của bà con nông dân, nông nghiệp Tây Ninh vẫn đạt nhiều kết quả tích cực.

Ngành nông nghiệp Tây Ninh một năm vượt khó, ổn định sản xuất

Năm 2021, dịch bệnh diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và cung cầu nông sản, song với sự chỉ đạo quyết liệt của của tỉnh, các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự vào cuộc quyết liệt của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cộng hưởng với tinh thần nỗ lực vượt khó của bà con nông dân nên sản xuất nông nghiệp vẫn đạt nhiều kết quả tích cực.

Khi nông dân Bình Định chuyển đổi số

Nông dân Bình Định đang ngày càng tiến gần hơn với công nghệ trong trồng trọt, chăn nuôi. Chính họ góp một tay hình thành cơ sở dữ liệu đáp ứng nhu cầu sản xuất theo thời đại mới. Đó là bước đầu trong tiến trình chuyển đổi số ngành Nông nghiệp ở Bình Định.

Chưa dễ ứng dụng công nghệ blockchain vào thực tế

Blockchain (chuỗi khối) là công nghệ được giới thiệu trên thế giới từ năm 2008. Đây được xem là một trong những công nghệ hiện đại được các nước trên thế giới nghiên cứu và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. Việt Nam cũng đã triển khai một số chương trình nghiên cứu để hỗ trợ và thúc đẩy ứng dụng công nghệ blockchain nhằm phát triển ngành công nghệ thông tin, đáp ứng sự phát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập toàn cầu.

Nhiều mô hình chăn nuôi hiệu quả

Trên địa bàn huyện Vĩnh Cửu có 212 trại chăn nuôi theo hướng công nghiệp hoặc bán công nghiệp, quy mô đàn lớn, sử dụng giống tốt; nhiều trại sản xuất heo giống chất lượng cao, thực hiện nhiều mô hình sản xuất như: mô hình cải tạo đàn bò theo phương pháp thụ tinh nhân tạo, mô hình trồng cỏ kết hợp chăn nuôi bò Úc, mô hình xây dựng hệ thống làm mát trong chăn nuôi heo nái sinh sản, xây dựng an toàn dịch bệnh trong chăn nuôi...

Truy xuất nguồn gốc thịt gia cầm có dễ quản lý hơn heo?

Sau thịt heo, người tiêu dùng TP.HCM tiếp tục có thể truy xuất thịt và trứng gia cầm.