Còn thả nổi chất lượng

Gần 200 học sinh trong tổng số 260 em khối 12 của Trường THPT An Thới ở huyện đảo Phú Quốc cùng lúc 'trúng tuyển' vào một trường đại học quốc tế ở TPHCM trong năm 2020 khiến nhiều người thời điểm đó… choáng váng. Nhiều người đặt câu hỏi, có nên 'dễ dãi' cho đầu vào đối với giáo dục đại học hay không?

Kiên Giang: Lên phương án vận chuyển an toàn cán bộ coi thi và đề thi ra đảo Phú Quốc

Thông tin từ lãnh đạo Sở GD&ĐT tỉnh Kiên Giang, phương án vận chuyển cán bộ làm công tác thi và đề thi từ đất liền ra đảo Phú Quốc được đảm bảo an toàn tuyệt đối.

Sẵn sàng tiếp sức thí sinh vùng khó thi tốt nghiệp THPT

Đến nay, công tác chuẩn bị cho Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 tại các địa phương Đồng bằng sông Cửu Long đã hoàn tất. Việc chăm lo cho thí sinh vùng khó, vùng hải đảo được nhà trường, ngành Giáo dục và xã hội quan tâm đặc biệt.

Kiên Giang không bố trí điểm thi tốt nghiệp THPT ở 2 huyện do ít thí sinh

Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm nay Kiên Giang có 14.379 thí sinh đăng ký dự thi, tăng gần 600 thí sinh so với năm ngoái. Tuy nhiên, tỉnh không bố trí điểm thi tốt nghiệp ở 2 huyện đảo và biên giới do thí sinh đăng ký dự thi quá ít.

Lữ đoàn 127 nhận đỡ đầu con của ngư dân

Lữ đoàn 127, Vùng 5 Hải quân vừa tổ chức Lễ trao quyết định nhận đỡ đầu con của ngư dân có hoàn cảnh khó khăn năm 2022, tại Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.

Lữ đoàn 127 nhận đỡ đầu con ngư dân

Chiều 22-4, tại TP Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Lữ đoàn 127, Vùng 5 Hải quân tổ chức Lễ trao quyết định nhận đỡ đầu con ngư dân.

Mở rộng kênh thông tin, 'đưa' biển, đảo đến gần nhân dân

Vùng biển, đảo Tây Nam của Tổ quốc có vị trí chiến lược về quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế-xã hội khu vực phía Nam và cả nước.

Kiên Giang xét nghiệm Covid-19 cho hơn 2.000 cán bộ coi thi tốt nghiệp

Ngoài việc đưa đề thi từ đất liền ra đảo Phú Quốc an toàn, ngành giáo dục Kiên Giang đã phối hợp cơ quan y tế xét nghiệm Covid-19 cho hơn 2.000 cán bộ coi thi.

Vùng khó lên kịch bản thi tốt nghiệp THPT

Kỳ thi tốt nghiệp THPT cận kề trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, vì thế công tác chuẩn bị của các địa phương đang hết sức khẩn trương.

Tuyển sinh 2020: Chạy đua 'vơ vét' thí sinh

Mặc dù từ ngày 19/9, sau khi có điểm thi của hai đợt thi, thí sinh mới bắt đầu điều chỉnh nguyện vọng để xét tuyển, thế nhưng trước đó, nhiều trường, đặc biệt các trường đại học (ĐH) ngoài công lập đã có nhiều chiêu trò để tuyển sinh.

Đừng rẻ rúng bằng cấp

Đã có một thời, đậu được đại học, nhất là lọt top 'nhất y, nhì dược…' thì không chỉ ở lớp, ở khóa đó bàn tán, thán phục mà bà con lối xóm cũng dành nhiều ánh mắt thiện cảm, sự ngưỡng mộ không giấu giếm.

Tuyển sinh 2020: Mập mờ thông tin, thí sinh băn khoăn ngay cả khi… đỗ

Hiện tượng không gửi hồ sơ vẫn có giấy báo trúng tuyển và hiện tượng cào bằng điểm sàn của hầu hết các khối ngành, khối trường đang khiến thí sinh băn khoăn thật sự.

Đùng một cái vào đại học!

Cuối hè năm ngoái, trường tôi tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm ngày thành lập. Dịp này, tôi được nhiều anh chị các khóa trước, những năm sau 1975 và giai đoạn 1980-1990, kể lại rằng có năm, cả lớp chẳng ai thi đậu đại học cả.

Những hình thức tuyển sinh phản cảm

Một số trường đại học sử dụng phương thức tuyển sinh phản cảm khiến thí sinh và phụ huynh phiền lòng.

'ĐH Hồng Bàng tuyển sinh đúng quy chế nhưng có thể gây phản cảm'

TS Nguyễn Đức Nghĩa cho rằng nhiều trường ngoài công lập đưa ra cách thức thu hút thí sinh là chuyện bình thường. Tuy nhiên, cách làm của ĐH Quốc tế Hồng Bàng có thể gây phản cảm.

Xét tuyển điểm sàn – 'chiêu trò' và vấn nạn của giáo dục đại học?

Xét tuyển đầu vào đại học theo điểm sàn dễ dãi, cào bằng đang gây ra những hệ lụy nghiêm trọng, cản trở sự phát triển bền vững của giáo dục chuyên nghiệp và của toàn xã hội.

Xét tuyển điểm sàn – 'chiêu trò' và vấn nạn của giáo dục đại học?

Xét tuyển đầu vào đại học theo điểm sàn dễ dãi, cào bằng đang gây ra những hệ lụy nghiêm trọng, cản trở sự phát triển bền vững của giáo dục chuyên nghiệp và của toàn xã hội.

Cả nước… đỗ đại học

Đó là lời nói đầy vẻ châm biếm của dư luận trước thực trạng 'mưa' giấy báo trúng tuyển đại học.

191 thí sinh trúng tuyển ĐH Hồng Bàng, 1 em tới nhận giấy báo

Hiệu trưởng trường THPT An Thới (Kiên Giang) thông tin trong số 191 học sinh trúng tuyển ĐH Quốc tế Hồng Bàng (TP.HCM), một em đến nhận giấy báo của trường.

Không hiểu vì sao mình trúng tuyển đại học

Đó là trường hợp của 191 học sinh lớp 12 Trường THPT An Thới (huyện đảo Phú Quốc, Kiên Giang), nhận được giấy báo trúng tuyển từ Trường Đại học quốc tế Hồng Bàng.Học sinh không hiểu vì sao mình trúng tuyển vào đại học này, phụ huynh không biết và đương nhiên thầy cô cũng chẳng biết. Đậu đại học đã giỏi, đậu vào trường đại học quốc tế nữa mới kinh.Tìm hiểu ra, mới biết trước đây Trường Đại học quốc tế Hồng Bàng có cử nhân viên đến Trường THPT An Thới tư vấn tuyển sinh đại học, hay nói đúng hơn là đi tiếp thị tuyển sinh cho nhà trường. Họ phát phiếu, học sinh ghi thông tin vào phiếu, nộp lại. Thế là một ngày đẹp trời, các em này trúng tuyển đại học quốc tế.Vào đại học mà như ghi danh đi học thêm một môn học ở lớp dạy kèm như vậy kể cũng nhẹ nhàng. Ở thời buổi mà ngồi ở nhà có người mời đi học đại học là oách rồi, chỉ cần bạn có tiền là trở thành sinh viên.Trường công cạnh tranh tuyển sinh gay gắt, trường tư càng gay gắt hơn.Trường đại học tư được thành lập nhiều và cạnh tranh tuyển sinh viên đầu vào rất quan trọng, vì đó chính là nguồn thu để trường tồn tại. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, chạy cho ra được cái giấy phép, mời giảng viên, nhiều thứ chi phí có tên và không tên, không có tiền là sập tiệm.Đã có những trường không tuyển được sinh viên nên làm ăn lụn bại, hoặc một số ngành không tuyển được sinh viên phải bỏ, giảng viên mất việc.Chính vì vậy, các trường tư vơ vét sinh viên bằng cách tuyển vào thoải mái, mục đích là càng nhiều sinh viên càng tốt, không quan tâm tới chất lượng đầu vào. Cái 'bộ lọc' chất lượng qua kỳ thi quốc gia chỉ có ý nghĩa với trường công, còn trường tư thì vô tư.Xét cho thẳng thắn, Trường Đại học quốc tế Hồng bàng tuyển 191 em học sinh Trường THPT An Thới là quyền của trường, còn đi học hay không là quyền của học sinh, cũng chẳng ai mất mát gì. Cơ chế thị trường tạo ra những thay đổi, trong đó có kinh doanh giáo dục đại học theo kiểu thị trường.Vấn đề còn lại là phụ huynh và học sinh, biết lựa chọn học đại học như thế nào cho phù hợp, có h

Gần 867.000 thí sinh bắt đầu thi tốt nghiệp THPT: Vừa thi vừa chống dịch

Hôm nay (9-8), gần 867.000 thí sinh trên cả nước bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT. Tình hình dịch Covid-19 khiến công tác tổ chức thi đặt trong sự chặt chẽ, cẩn trọng tối đa

Ưu tiên bảo đảm an toàn cho cán bộ làm thi và thí sinh vùng biển đảo

Kỳ thi tốt nghiệp THPT rơi vào cao điểm mùa mưa bão kết hợp dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Bảo đảm an toàn cho cán bộ, thí sinh được ưu tiên hàng đầu.

Đảo xa gắn kết tình đôi lứa

Câu chuyện tình yêu của Thượng úy QNCN Ngô Văn Hảo (công tác tại Lữ đoàn 950, Quân khu 9) với cô giáo Nguyễn Thị Ngân, giáo viên Trường THPT An Thới (Phú Quốc, Kiên Giang) thật đẹp. Họ quen và gửi tình yêu, nhớ nhung qua những cánh thư. Và chính những cánh thư vượt trùng trùng điệp điệp ngọn sóng đã giúp cho những tháng năm yêu xa của hai người có ngày đơm hoa kết trái.

Làm vợ anh, em nhé!

Đến Lữ đoàn 950 (Quân khu 9), chúng tôi được nghe kể về chuyện tình yêu của Thượng úy QNCN Ngô Văn Hảo với cô giáo Nguyễn Thị Ngân, giáo viên Trường THPT An Thới (Phú Quốc, Kiên Giang) thật đẹp. Họ quen và đến với nhau qua những cánh thư vượt dặm dài thương nhớ.