Lưu thông với tốc độ cao, 2 xe máy đối đầu trong đêm khuya đã làm 4 người tử vong tại chỗ.
Hai xe máy tông nhau trực diện trong đêm ở Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk làm bốn thanh niên tử vong.
Vụ tai nạn giao thông xảy ra trong đêm khuya tại Đắk Lắk đã khiến 4 người đi trên 2 xe máy tử vong tại chỗ.
Giá cà phê liên tục lập đỉnh, đẩy doanh nghiệp vào tình trạng không có hàng để giao cho đối tác. Điều này có thể làm đứt gãy chuỗi cung ứng cà phê, đồng thời ảnh hưởng đến uy tín của ngành cà phê Việt Nam với đối tác nước ngoài.
Trên 160 nghệ sĩ, diễn viên với các tiết mục ca, múa, nhạc đến phục vụ đồng bào Tây Bắc nói chung và Điện Biên nói riêng.
Ngày ấy, tôi gặp Sêrêpốk như chàng trai trẻ đi tìm ý trung nhân, gặp được cô nàng vừa xinh đẹp, vừa cá tính và bị hút hồn bởi vẻ đẹp của trùng trùng điệp điệp rừng xanh soi bóng trên dòng sông.
Đắk Lắk đã quy hoạch phát triển 16 thôn, buôn du lịch cộng đồng nhằm tạo sức hút, thúc đẩy loại hình du lịch này phát huy hiệu quả tại địa phương. Nhiều buôn làng đang dần hình thành các cụm sản phẩm, tạo điểm nhấn để thu hút du khách đến tham quan và trải nghiệm.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk vừa công bố thêm 2 buôn du lịch cộng đồng, sau buôn Ako Dhong (phường Tân Lợi, TP. Buôn Ma Thuột).
Buôn Kuốp, xã Dray Sáp, huyện Krông Ana là buôn du lịch cộng đồng thứ 3 của tỉnh Đắk Lắk vừa ra mắt sáng nay (15/3).
Với tinh thần trách nhiệm khi triển khai Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND, nhiều địa phương đã có những cách làm sáng tạo, mang lại hiệu quả thiết thực, nhất là đối với hoạt động chất vấn, giải trình và giám sát chuyên đề. Điển hình như đề cao việc thu thập thông tin, tài liệu, xây dựng hình ảnh, phóng sự; tích hợp một số Đoàn giám sát trong cùng một địa bàn và cùng thời điểm; kết hợp với thuê các tổ chức có chức năng tiến hành lấy mẫu, phân tích mẫu; kết hợp giữa giám sát trực tiếp tại cơ sở, qua báo cáo và khảo sát qua phiếu điều tra xã hội học…
Những công trình kiến trúc độc đáo hay những con thác hoang sơ cùng câu chuyện kỳ bí trở thành điểm đến yêu thích của nhiều bạn trẻ và du khách muốn tìm về khám phá, cảm nhận vẻ đẹp bình yên và dung dị.
Quan tâm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS, ngoài thực hiện hiệu quả chính sách chung của Nhà nước, tỉnh Đắk Lắk còn có những quyết sách đặc thù và căn cơ. Những chính sách ấy đã khơi mạch nguồn để dòng văn hóa chảy mãi, trở thành sức mạnh nội sinh, động lực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh.
Với khát vọng phát triển các dòng cà phê vừa đạt chất lượng cao vừa mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào Ê đê trên Cao nguyên Đắk Lắk, anh Y Pôt Niê (1988) - người con của buôn K'la, xã Dray Sáp, huyện Krông Ana không ngừng nỗ lực, vượt qua khó khăn xây dựng thương hiệu cà phê Ê Đê.
Đối với người Ê Đê ở Đắk Lắk, mỗi tấm thổ cẩm được dệt ra, ngoài ẩn chứa giá trị của sức lao động còn mang một ý nghĩa, một câu chuyện.
Ước mơ nâng tầm thương hiệu cà phê Tây Nguyên luôn sôi sục trong người con của vùng đất đại ngàn, từ đó, sản phẩm 'Ê Đê Café' có mặt khắp trong và ngoài nước.
Đắk Nông là vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa lại được thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh quan hùng vĩ, nhiều danh lam, thắng cảnh đã được tổ chức UNESCO công nhận là Công viên địa chất toàn cầu. Những tiềm năng, lợi thế ấy đang được tỉnh Đắk Nông khai thác, phát huy cho phát triển kinh tế, xã hội một cách bền vững.
Từ bỏ nghề y để theo đuổi đam mê với ngành cà phê, Y Pốt Niê không chỉ tạo ra doanh nghiệp của riêng mình, mà còn lan tỏa mô hình phát triển bền vững tới cộng đồng, đưa cà phê truyền thống của đồng bào Ê Đê ra thế giới.
Để tìm cơ hội phát triển và lan tỏa thương hiệu Ê Đê Café, chàng trai Ê Đê đã kêu gọi thành công số vốn 5 tỷ đồng nhằm tập trung mở rộng sản xuất, kinh doanh.
Sau khi kêu gọi thành công số vốn 5 tỉ đồng tại chương trình Shark Tank mùa 6, ông Y Pốt Niê về Đắk Lắk, bắt tay vào hành trình mới với cà phê rang khói.
Với ý chí và quyết tâm cao để phát triển kinh tế cho gia đình, tạo công ăn việc làm cho người dân, nhiều thành niên dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã khởi nghiệp thành công từ tài nguyên bản địa. Họ đã khẳng định được thương hiệu riêng và tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho bà con buôn làng.
Chính phủ đã có chủ trương chuyển từ tư duy từ sản xuất sang tư duy kinh tế trong nông nghiệp, từ nông nghiệp đơn giá trị sang nông nghiệp đa giá trị. Người nông dân cũng cần chuyển đổi tư duy để bắt kịp với nền nông nghiệp mới, tạo ra giá trị lớn hơn trên mỗi diện tích đất sản xuất của mình.
Bộ trưởng Bộ KH-ĐT cho rằng 'chúng ta làm hỏng môi trường, hủy hoại đất đai, tốn nhiều sức lao động, vốn liếng, nhưng giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích rất thấp. Người nông dân vẫn bấp bênh'.
Công tác xóa mù chữ được các cấp, ngành Đắk Lắk quan tâm, triển khai thực hiện. Số người được huy động tham gia học lớp xóa mù chữ ngày càng tăng.
Năm 2024, Đắk Lắk phấn đấu thu hút 1,2 triệu lượt khách đến tham quan, du lịch. Tổng doanh thu du lịch ước đạt 950 tỷ đồng; công suất sử dụng buồng đạt bình quân khoảng 50%.
Mỗi ngày rời khỏi những căn nhà ấm áp trong Khu điều trị phong Ea Na, mọi u buồn, mặc cảm... được xóa bỏ. Một trong những người tiên phong làm nên điều kỳ diệu ấy là bác sĩ Trần Sỹ Tố.
Tọa lạc tại khu du lịch Nâm Nung, xã Nâm N'Jang, huyện Đắk Song, thác Lưu Ly là điểm dừng chân thú vị dành cho du khách trên hành trình khám phá Đắk Nông.