Tăng lương cơ sở từ 1/7: Lương của giáo viên tính như thế nào?

Theo lời của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thanh Trà tại cuộc họp báo định kỳ, Bộ Chính trị đã thống nhất thực hiện 4/6 nội dung trong đề án cải cách tiền lương từ ngày 1/7. Như vậy, mức lương giáo viên sẽ tăng hơn 32% so với thu nhập bình quân của lao động làm công hưởng lương.

Bỏ phụ cấp thâm niên từ 1/7/2024, lương giáo viên lâu năm có giảm?

Bỏ phụ cấp thâm niên, lương giáo viên lâu năm có giảm không là vấn đề được hầu hết thầy cô giáo trên cả nước quan tâm.

Một số điểm mới về dự thảo xét thăng hạng giáo viên trung học cơ sở

Theo dự thảo, nhiều tiêu chuẩn, điều kiện để được xét thăng hạng từ giáo viên trung học cơ sở hạng II lên hạng I được quy định chặt chẽ hơn.

Dù địa phương chậm bổ nhiệm lương mới, giáo viên cũng khó được truy lĩnh tiền

Muốn giáo viên được truy lĩnh, Bộ Nội vụ phải sửa đổi, bổ sung các quy định tại Thông tư 02/2007/TT-BNV.

Từ 1/7, chế độ tiền lương của Giáo viên sẽ thay đổi như thế nào?

Mức lương giáo viên dự kiến sẽ tăng hơn 32% so với thu nhập bình quân của lao động làm công hưởng lương từ 1/7/2024.

Bỏ phụ cấp thâm niên, GV lo có người 20 năm công tác lương không bằng 10 năm?

Bỏ phụ cấp thâm niên, một giáo viên giỏi, công tác tốt, nhiều thành tích công tác 20 năm có thể chuyển xếp lương mới thấp hơn một giáo viên chỉ 10 năm công tác.

Từ 1/7 cải cách tiền lương, giáo viên nếu chưa chuyển xếp lương sẽ thiệt thòi?

Hiện nay việc hưởng lương tại các địa phương còn chưa đồng bộ, thống nhất do có địa phương.

Từ 01/7/2024, xếp lương giáo viên sẽ không còn chia hạng I, II, III?

Bảng lương mới không còn dùng khái niệm hạng, nhưng đối với chức danh nghề nghiệp vẫn có nhiều bậc lương, giáo viên vẫn có thể được xét tăng lương.

Trường bổ nhiệm quá 50% GV hạng II, thầy cô băn khoăn có bị 'xuống hạng'?

Hiện nay trong các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành không có quy định việc 'xuống hạng' thấp hơn.

Khi bãi bỏ phụ cấp thâm niên nhà giáo, lương giáo viên sẽ được tính ra sao?

Lương giáo viên kể từ ngày 01/7/2024 tới đây sẽ có nhiều thay đổi theo nguyên tắc cùng mức độ phức tạp công việc sẽ có mức lương như nhau.

Hiểu đúng về thời gian giữ hạng để bổ nhiệm, thăng hạng giáo viên

Có thể hiểu đơn giản thời gian giữ hạng hoặc tương đương chính là thời gian đạt chuẩn trình độ đào tạo theo Luật Giáo dục tại thời điểm áp dụng.

Còn băn khoăn về chia hạng, GV mong sớm được trả lương theo vị trí việc làm

Giáo viên mong sớm được trả lương theo vị trí việc làm, hiệu quả công việc, giáo viên làm việc năng suất cao được trả lương cao.

Giáo viên THCS sang dạy bậc tiểu học, bổ nhiệm lương, chứng chỉ CDNN ra sao?

Bạn sẽ được cấp có thẩm quyền xét chuyển CDNN từ giáo viên THCS hạng II cũ sang vị trí việc làm giáo viên tiểu học hạng II cũ có hệ số lương 4,65.

Tổng hợp những điểm mới trong hướng dẫn về bổ nhiệm, thăng hạng theo Thông tư 08

Giáo viên TH, THCS hạng II cũ (hệ số lương 2,34-4,98) công tác đủ 9 năm sẽ được bổ nhiệm hạng II mới (hệ số lương 4,0-6,38 không cần đủ 9 năm có trình độ ĐH.

Sau khi Bộ GD giải đáp 'nóng' về Thông tư 08, GV sẽ được bổ nhiệm ra sao?

Việc bổ nhiệm từ hạng cũ sang hạng mới sẽ rất dễ dàng, thuận lợi cho các đơn vị. Mong các địa phương sớm thực hiện để đảm bảo quyền lợi giáo viên

Kiến nghị xem xét lại cách tính thời gian giữ hạng của 300 GV Hà Nội có khả thi?

Người viết cho rằng khó để có lý do thuyết phục để giảm thời gian giữ hạng (thời gian có trình độ đại học) là 9 năm để thi, xét thăng hạng lên hạng II.

GV tiểu học khi bổ nhiệm từ hạng IV cũ sang III mới có cần chứng chỉ CDNN không?

Mong Bộ Giáo dục cũng như các ban ngành liên quan sớm có hướng dẫn để các địa phương chuyển xếp lương giáo viên thống nhất, tránh mỗi nơi mỗi kiểu.

Bộ GD hướng dẫn bổ nhiệm từ hạng cũ sang mới không yêu cầu chứng chỉ CDNN

Theo đó, khi bổ nhiệm CDNN chỉ căn cứ vào tiêu chuẩn trình độ đào tạo và thời gian giữ hạng liền kề, không cần phải có chứng chỉ bồi dưỡng CDNN.

Vì sao thiếu nhiều giáo viên nhưng hàng năm vẫn có hàng ngàn giáo viên xin nghỉ việc?

Năm học tới, cả nước vẫn còn thiếu 118.253 giáo viên, thiếu thêm 11.308 người so với năm học 2021-2022.

Nguyên tắc và cách bổ nhiệm, chuyển xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông

Trên đây là các điểm mới về quá trình bổ nhiệm, chuyển xếp lương theo Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư 01-04/2021/TT-BGDĐT.

GV THCS hưởng lương hạng III cũ, có bằng ĐH hơn 10 năm, có được chuyển hạng II?

Thành tích và sự nhiệt huyết của tôi được ban giám hiệu trường và đồng nghiệp ghi nhận nhưng chuyện xét nâng hạng mãi chẳng thể chạm tới.

Có bằng ThS, bổ nhiệm GV THCS hạng II cũ sang hạng II mới có cần 9 năm giữ hạng?

GV phải đảm bảo đủ thời gian giữ hạng II hoặc tương đương từ đủ 9 năm trở lên mới được bổ nhiệm, chuyển xếp lương hạng II mới.

Điện Biên hướng dẫn bổ nhiệm GV hạng II theo TT 08/2023, thầy cô nhiều băn khoăn

Vì còn nhiều cách hiểu, vận dụng khác nhau, nên mong Bộ Giáo dục và Đào tạo sớm có hướng dẫn để các địa phương triển khai thống nhất.

Cảm ơn Bộ Nội vụ từng bước tháo gỡ nhiều khó khăn, bất cập cho giáo viên

Bỏ được thi và xét thăng hạng để trả lương theo vị trí việc làm là việc đông đảo cán bộ, công chức, viên chức mong mỏi, kỳ vọng sẽ tạo được công bằng.

Chính phủ thống nhất thông qua đề nghị xây dựng Luật Nhà giáo - tín hiệu mừng để phát triển giáo dục

Xây dựng Luật Nhà giáo cần lấy ý kiến rộng rãi các tầng lớp nhân dân, các chuyên gia, nhà khoa học; đồng thời tiếp thu được tinh hoa của nhân loại, kinh nghiệm quốc tế và phù hợp với điều kiện Việt Nam; khắc phục được sự tản mạn, chồng chéo trong các văn bản quy phạm pháp luật về nhà giáo.

Chuyện văn bằng, chứng chỉ và những lãng phí đối với đội ngũ nhà giáo

Chứng chỉ chồng lên chứng chỉ, văn bằng kênh nhau, phủ nhận nhau... là những bất cập mà chính đội ngũ nhà giáo nhìn nhận ra khi các quy định áp dụng với họ.

GV băn khoăn bổ nhiệm hạng mới có căn cứ tiêu chuẩn hạng chức danh nghề nghiệp?

Giáo viên băn khoăn bổ nhiệm hạng mới có căn cứ tiêu chuẩn hạng chức danh nghề nghiệp hay chỉ cần đáp ứng 2 tiêu chuẩn của Thông tư 08.

Giáo viên THPT sẽ không cần phải bổ nhiệm sang hạng mới?

Giáo viên trung học phổ thông đang hưởng lương theo Thông tư 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV sẽ được sử dụng và không cần ban hành quyết định thay thế mới.

Quy định về 'thời gian giữ hạng' khi bổ nhiệm, thăng hạng theo Thông tư 08/2023

Khi bổ nhiệm từ hạng cũ sang hạng mới, giáo viên phải đạt trình độ chuẩn được đào tạo theo Luật Giáo dục 2019 và thời gian giữ hạng.

Chứng chỉ CDNN theo hạng sau 30/6/2022 vô giá trị, cơ sở bồi dưỡng giờ an yên?

Nếu chứng chỉ sau ngày 30/6/2022 không có giá trị, GV mất tiền oan cho các cơ sở đào tạo, thầy cô có thể có thể tìm hiểu để đòi quyền lợi chính đáng.

Giáo viên nào đủ và chưa đủ điều kiện bổ nhiệm, xếp lương mới theo Thông tư 08

Giáo viên tiểu học, trung học cơ sở hạng II cũ nếu chưa đủ 9 năm công tác sẽ tạm thời chưa được bổ nhiệm hạng II mới.

Giáo viên mong sớm được tăng phụ cấp ưu đãi

Bộ Giáo dục Đào tạo đã nhiều lần làm việc với Bộ Nội vụ và trong phạm vi điều kiện có thể, hai bên đã thống nhất theo hướng tăng phụ cấp ưu đãi cho bậc mầm non lên 10%, bậc tiểu học là 5%. Hiện phương án đang chờ Bộ Tài chính cho ý kiến.

Cùng có bằng ĐH, xếp lương mới GV ở hạng III, IV thiệt thòi hơn so với hạng II

Người viết cho rằng một Thông tư xếp lương ảnh hưởng đến hàng triệu giáo viên cả nước, không nên chỉ dựa vào thời gian giữ hạng để chuyển hạng I, II mới.

Bổ nhiệm xếp lương theo Thông tư 08, GV bắt buộc phải có chứng chỉ CDNN không?

Vấn đề chứng chỉ chức danh nghề nghiệp luôn là vấn đề nóng được mọi người đặc biệt quan tâm.

Đánh giá chuẩn nghề nghiệp GV rất hình thức, mong Bộ sớm bỏ

Chỉ là đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên nhưng mỗi năm giáo viên phải tìm, phô tô vài chục minh chứng là rất hình thức.

Lương cơ sở lên 1,8 triệu/tháng từ 01/7, GV nào được tăng lương cao nhất?

Giáo viên có hệ số lương 6,78 cộng thêm phụ cấp ưu đãi, thâm niên, mức tăng có thể được tăng hơn 3 triệu đồng mỗi tháng, lương thực nhận gần 15 triệu.

Những băn khoăn, thắc mắc về bổ nhiệm, xếp lương mới của giáo viên

Đến giai đoạn hiện nay việc chia hạng giáo viên đã 8 năm nhưng chưa có minh chứng rõ ràng nào cho thấy giáo viên hạng cao công tác tốt,

Chỉ có trả lương giáo viên theo vị trí việc làm mới chấm dứt được sự bất hợp lý

Mong Bộ đi tắt đón đầu nghiên cứu phương án trả lương theo vị trí việc làm cho giáo viên cả nước, xóa bỏ chia hạng bất hợp lý.

Bổ nhiệm, chuyển xếp lương mới cũng rất khó làm hài lòng tất cả GV

Chùm Thông tư 01-04/2021 có hiệu lực từ 20/3/3021 nhưng hiện nay nhiều nơi vẫn chưa thể chuyển xếp lương vẫn đang hưởng lương theo chùm Thông tư 20-23/2015.

Cùng nhìn lại bất cập bổ nhiệm, xếp lương GV bắt đầu từ năm 2015

Nhiều giáo viên có bằng đại học, nhiều thành tích, giữ chức vụ cán bộ quản lý,…vẫn hưởng lương trung cấp.

Thông tư 08/2023 được ban hành, GV tiểu học được bổ nhiệm, xếp lương ra sao?

Trên đây là tổng hợp bổ nhiệm xếp lương giáo viên tiểu học sang hạng mới theo Thông tư 02/2021/TT-BGDĐT và Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT.

Kiến nghị 'cởi trói' chuẩn đầu ra ngoại ngữ đối với GV lớn tuổi học nâng chuẩn

Người viết xin được kiến nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo sớm 'cởi trói' chứng chỉ ngoại ngữ đầu ra cho giáo viên học nâng chuẩn trình độ để giảm áp lực, tốn kém.

Từ 30/5, giáo viên THCS được bổ nhiệm, chuyển xếp lương mới ra sao?

Thời hạn bổ nhiệm giáo viên trung học cơ sở sang các hạng I, II,...mới không quá 6 tháng kể từ ngày 30/5.

Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT: Nguyên nhân bỏ chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp theo hạng

Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT đã bỏ quy định giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp theo hạng giáo viên. Hiện, tất cả các hạng giáo viên chỉ cần một chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.

Thay đổi chuyển hạng, xếp lương của chùm Thông tư 01-04 trước và sau sửa đổi

Bài viết phân tích 6 quy định mới của Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT sửa đổi chùm Thông tư 01-04/2021/TT-BGDĐT về việc chuyển hạng xếp lương giáo viên các cấp.

GV biết ơn Bộ Giáo dục đã ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung xếp lương

Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT bổ sung thêm các điều khoản thuận lợi hơn trong công tác bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp, xếp lương giáo viên.

Vì sao hàng triệu GV cả nước mòn mỏi chờ đợi Thông tư sửa đổi lương mới?

Giáo viên rất nóng lòng chờ đợi Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung chùm Thông tư 01-04/2021 về bổ nhiệm, xếp lương giáo viên.

GV mong Bộ GD nhanh chóng ban hành Thông tư sửa đổi về xếp lương, xóa bất công

Dự thảo sửa đổi, bổ sung chùm Thông tư 01-04/2021 chưa thể hiện được việc trả lương theo vị trí việc làm, hiệu quả công việc.

Năm 2023, xin đừng để giáo viên có bằng đại học 11 năm vẫn hưởng lương trung cấp

Giáo viên hiện nay đang chịu rất nhiều áp lực về cơm áo gạo tiền, chương trình mới,…nên chỉ cần chuyển xếp lương bất công sẽ 'đổ thêm dầu vào lửa'.

Thông tư 01-04 sửa đổi chưa được ban hành, GV cả nước mong ngóng tin từ Bộ GD

Giáo viên đã quá thiệt thòi, bất công vì hưởng lương, hạng theo chùm Thông tư 20-23/TTLT-BNV-BGDĐT một thời gian quá dài.

Dự kiến từ 01/7/2023, mức lương cơ sở 1,8 triệu/tháng, thu nhập GV sẽ tăng cao

Nếu mức lương cơ sở tăng lên 1,8 triệu đồng/tháng thì lương giáo viên cao nhất có thể trên dưới 20 triệu đồng mỗi tháng.

GV không có chứng chỉ tích hợp, không được bố trí giảng dạy có trái Luật GD?

Phân công như thế nào đối với giáo viên không có chứng chỉ tích hợp trong thời gian tới sẽ là điều đáng bàn.