Người dân được ghi hình cảnh sát giao thông thế nào cho đúng luật?

Theo quy định của pháp luật, người dân có quyền giám sát hoạt động thực thi công vụ của CSGT thông qua thiết bị ghi âm, ghi hình.

Bỏ quy định thông báo công khai kế hoạch tuần tra của CSGT

Thông tư 32/2023 không còn quy định lực lượng chức năng thông báo công khai các kế hoạch tuần tra, kiểm soát phương tiện giao thông đường bộ, xử lý vi phạm theo chuyên đề.

Công an giải đáp các thắc mắc mà người vi phạm hay 'hạch hỏi' CSGT

Nhiều người vi phạm đòi xem chuyên đề của tổ CSGT khi làm nhiệm vụ, hạch hỏi 'sao lại dừng xe tôi', gí điện thoại ghi hình CSGT đang thực thi công vụ...

Từ vụ bắt Lê Chí Thành: Công dân có quyền giám sát tới đâu?

Pháp Luật TP.HCM đã nhận được nhiều phản hồi của bạn đọc xung quanh sự việc Lê Chí Thành bị bắt tạm giam, trong đó có nhiều ý kiến bình luận về quyền giám sát của công dân.

Dân có được ghi hình CSGT rồi đưa lên mạng?

Trên mạng xã hội xuất hiện rất nhiều video với nội dung 'giám sát CSGT làm nhiệm vụ', quay lại cảnh các tổ CSGT làm nhiệm vụ trên đường.

Giám sát công vụ nhìn từ vụ YouTuber quay phim CSGT

YouTuber hay bất kỳ người dân nào đều có quyền giám sát việc thực thi công vụ của lực lượng CSGT nhưng phải đúng quy định, nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo pháp luật.

PC08 Công an TP.HCM nói về việc Youtuber quay phim CSGT

Theo đại diện Phòng CSGT (PC08) Công an TP.HCM, người dân được quyền giám sát nhưng không được làm cản trở hoạt động của lực lượng chức năng khi đang làm nhiệm vụ.

Từ 5/8, CSGT chỉ được dừng xe kiểm tra trong 4 trường hợp

Bộ Công an vừa ban hành Thông tư 65/2020 quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung và quy trình tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hành chính của cảnh sát giao thông (CSGT), có hiệu lực từ 5/8.

Khi nào CSGT được dừng xe dù tài xế không mắc lỗi?

Nhiều người quan tâm việc CSGT được dừng phương tiện trong những trường hợp nào? Và họ có quyền yêu cầu CSGT xuất trình mệnh lệnh, kế hoạch tuần tra khi dừng xe hay không?

Người dân quay phim giám sát cảnh sát giao thông phải đúng luật

Thông tư 67/2019 của Bộ Công an quy định về thực hiện dân chủ trong công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông (ATGT) chính thức có hiệu lực, người dân được quyền giám sát cảnh sát giao thông (CSGT) khi thực thi công vụ.

Giới hạn pháp luật việc ghi âm, ghi hình hoạt động của CSGT khi làm nhiệm vụ

Người dân được phép ghi âm, ghi hình hoạt động của Cảnh sát giao thông (CSGT) khi làm nhiệm vụ - đó là nội dung đã được quy định tại Thông tư số 67/2019/TT-BCA của Bộ Công an quy định về thực hiện dân chủ trong công tác đảm bảo trật tự, an toàn giao thông.

Ghi âm, ghi hình lực lượng CSGT làm nhiệm vụ: Thực hiện thế nào cho đúng?

Kể từ ngày 15/1/2020, Thông tư 67/2019/TT-BCA chính thức có hiệu lực. Đây là một trong những thông tư từng gây tranh luận rất nhiều trong quá trình soạn thảo. Đặc biệt, đây là lần đầu tiên Bộ Công an quy định chi tiết về hình thức giám sát thứ 5 là thông qua thiết bị ghi âm, ghi hình hoặc quan sát trực tiếp nhằm cụ thể hóa hơn việc giám sát của người dân đối với lực lượng cảnh sát giao thông (CSGT) làm nhiệm vụ.

Những quy định người dân được ghi âm, ghi hình cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ

Bạn đọc Vũ Văn Tuyền ở xã Bình Xuyên, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, những trường hợp nào người dân được ghi âm, ghi hình lực lượng Cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ?

Hiểu đúng về việc người dân được ghi hình cảnh sát giao thông

Những ngày gần đây, dư luận trên nhiều trang mạng xã hội xuất hiện thông tin rằng 'Từ ngày 15/01/2020, người dân chính thức được quyền quay phim Cảnh sát giao thông'. Đây là thông tin chưa thực sự đầy đủ và chính xác.

Người dân được ghi hình, ghi âm cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ từ 15/1/2020

Từ 15/1, người dân có thể giám sát trực tiếp, ghi hình, ghi âm cảnh sát giao thông (CSGT) đang làm nhiệm vụ.

Từ 15/1, người dân có quyền ghi hình, ghi âm CSGT

Từ ngày 15/1/2020, người dân được quyền ghi hình, ghi âm CSGT theo quy định hình thức giám sát của nhân dân nêu cụ thể trong Thông tư 67/2019 của Bộ Công an.

Từ hôm nay, dân có quyền ghi hình giám sát CSGT thực hiện nhiệm vụ

Thông tư mới của Bộ Công an cho phép người dân có quyền giám sát trực tiếp lực lượng cảnh sát giao thông (CSGT) thực hiện nhiệm vụ.

Luật sư chỉ cách người dân quay phim giám sát CSGT thật chặt và đúng luật

Kể từ hôm nay (15-1), Thông tư 67/2019 của Bộ Công an quy định về thực hiện dân chủ trong công tác đảm bảo trật tự ATGT chính thức có hiệu lực, người dân được quyền giám sát CSGT khi thực thi công vụ.

Dân chủ cần đúng pháp luật

Những ngày đầu năm, lực lượng cảnh sát giao thông đã được huy động để thực hiện kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm trật tự an toàn giao thông. Từ khi triển khai Luật Phòng, chống tác hại của rượu bia cho thấy người tham gia giao thông đã có ý thức hơn khi sử dụng rượu bia và nhận được sự ủng hộ, đồng tình cao của nhân dân.

Điều kiện để được quay phim CSGT làm nhiệm vụ

Lãnh đạo Bộ Công an nhấn mạnh người dân được giám sát lực lượng CSGT làm nhiệm vụ nhưng không được cản trở

Từ hôm nay, người dân được giám sát, ghi hình CSGT làm nhiệm vụ

Nhằm minh bạch và dân chủ hóa công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông, người dân được giám sát và ghi hình CSGT làm nhiệm vụ.

Từ hôm nay, dân được ghi âm, ghi hình CSGT làm việc

Người dân được quyền giám sát CSGT ngoài khu vực đặt cọc tiêu hoặc dây căng nhưng phải đảm bảo cho lực lượng CSGT làm nhiệm vụ.

Cắt ghép, sử dụng hình ảnh về CSGT sai quy định sẽ bị xử lý nghiêm

Ngày 15-1, Thông tư 67/2019 của Bộ Công an quy định về thực hiện dân chủ trong công tác đảm bảo trật tự ATGT chính thức có hiệu lực. Thông tư nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân; phát huy quyền làm chủ của Nhân dân trong hoạt động bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.

Người dân được ghi âm, ghi hình cảnh sát giao thông xử phạt vi phạm từ ngày 15/1

Bắt đầu từ ngày 15/1/2020, Thông tư 67/2019 của Bộ Công an quy định về thực hiện dân chủ trong công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông chính thức có hiệu lực.

Luật sư 'mách nước' người dân cách ghi hình cảnh sát giao thông đúng luật

Theo luật sư, người dân cần biết giới hạn của mình đến đâu, quyền đến đâu để ghi hình, ghi âm mà không làm ảnh hưởng đến việc thực thi nhiệm vụ của lực lượng cảnh sát giao thông.

Người dân chính thức được ghi âm, ghi hình CSGT đang làm nhiệm vụ từ 15/1/2020

Chỉ còn 2 ngày nữa, Thông tư 67/2019/TT-BCA quy định về thực hiện dân chủ trong công tác đảm bảo trật tự, ATGT chính thức có hiệu lực. Theo đó, người dân có thể ghi hình, ghi âm CSGT đang làm nhiệm vụ nhưng phải đúng luật.