Mỹ nhân 15 tuổi làm a hoàn, 27 tuổi làm Thái hậu nhà Minh

Sau khi Lý Thái Phụng vào cung, một lần vô tình được Chu Dụ Vương - hoàng đế thứ 13 của nhà Minh, lâm hạnh, đã may mắn hạ sinh người con trai Chu Dực Quân, người sau này sẽ trở thành Hoàng đế Vạn Lịch.

Các vị hoàng đế cổ đại dùng người sống chôn cùng khi chết, người sống có thể sống trong lăng mộ được bao lâu?

Ai cũng biết rằng người Trung Quốc xưa coi cái chết là sự sống nên họ luôn có truyền thống chôn cất dày đặc. Ngoài việc cho một lượng lớn vàng bạc châu báu vào quan tài, một số kẻ quyền thế còn yêu cầu chôn cất nô lệ hoặc vợ.

Hoàng đế Khang Hy dùng 30 cung nữ làm 'vật thí nghiệm' chữa bệnh, cuối cùng tìm ra phương pháp chữa bệnh đậu mùa

Bệnh đậu mùa nghe có vẻ xa lạ với xã hội ngày nay, nhưng nó được xem là bệnh 'nan y vô phương cứu chữa' vào thời xưa. Bệnh đậu mùa không chỉ khiến người bệnh nổi mụn, chảy mủ và phá hủy làn da mà điểm mấu chốt là có thể khiến người bệnh tử vong.

Chức quan lợi hại nhất của triều đại nhà Thanh, quyền lực còn hơn cả Hoàng đế, hơn 200 năm chỉ có 2 người đứng trên vị trí này

Suốt chiều dài lịch sử triều đại nhà Thanh, chỉ có duy nhất 2 người giữ vị trí quyền lực này nhưng tầm ảnh hưởng của cả hai lại vô cùng khác biệt. Một người xây còn một người lại góp công phá.

Đời bi kịch của thiếu gia ăn chơi bậc nhất miền Nam một thời

Bạch công tử (tên thật là Lê Công Phước) nổi tiếng với nhiều giai thoại tiêu tiền như nước nhưng cuối đời không có mảnh đất để chôn.

Hoàng đế Trung Hoa sở hữu dàn hậu cung đông đảo khiến con trai nối ngôi tìm mọi cách che giấu

Khang Hi thời nhà Thanh nổi tiếng là một trong những hoàng đế vĩ đại nhất lịch sử Trung Hoa, có những đóng góp đáng kể cho thiên hạ, nhưng ông cũng là hoàng đế có những tiếng xấu.

Vì sao phi tần thời nhà Thanh sau khi thị tẩm xong lại không được ở lại tẩm cung Hoàng đế qua đêm?

Nguyên nhân lý giải cho việc này bắt nguồn từ một quy định có từ thời nhà Minh mà Hoàng đế Thanh triều phải tuân theo.

Tại sao khi trộm mộ nhà Thanh, Tôn Điện Anh lại nhổ hết răng của Càn Long và lấy quần áo của Từ Hi Thái hậu?

Trong lịch sử, chuyện đào lăng mộ lấy đồ tùy táng quý giá không phải là hiếm. Vào cuối thời Đông Hán, Tào Tháo đem theo quân Tây Lương xâm phạm lăng mộ của Hán Vũ Đế để lấy lương thực nuôi quân.

Mật thư thất truyền 350 năm tiết lộ lý do thực sự khiến Khang Hi không dám xử tử Ngao Bái

Chỉ tới khi bức mật thư này được tìm thấy, hậu thế mới hiểu lý do vì sao một quyền thần phạm nhiều tội đại nghịch bất đạo như Ngao Bái lại chỉ bị Khang Hi bỏ ngục.

Tìm hiểu cuộc đời nàng Tứ Cách Cách, được mệnh danh là đệ nhất mỹ nhân nhà Thanh, nhưng cuộc đời đẫm lệ vì Từ Hi Thái hậu

Trong những bức ảnh cũ để lại, bên cạnh Từ Hi thường xuất hiện một người phụ nữ xinh đẹp với đôi mắt buồn. Đó chính là Tứ Cách Cách.

Vị thái hậu đoản mệnh nhất nhà Thanh, 23 tuổi qua đời

Vị thái hậu đoản mệnh nhất nhà Thanh sinh hoàng tử lúc 15 tuổi nhưng 23 tuổi đã qua đời khi con trai đăng cơ chưa đầy 1 năm.

Người phụ nữ xinh đẹp được Từ Hi Thái hậu sủng ái là ai?

Trong những bức ảnh cũ để lại, bên cạnh Từ Hi Thái hậu thường xuất hiện một người phụ nữ xinh đẹp với đôi mắt buồn. Đó chính là Tứ Cách Cách.

Kinh ngạc cách chăm sóc chân của Từ Hi Thái hậu

Từ Hi đã chăm sóc đôi chân của mình vô cùng cẩn thận, đồng thời tìm mọi cách để giấu giếm nó.

Ngày nay, vì sao Đông lăng nhà Thanh vẫn còn người giữ mộ? Ai trả tiền cho họ?

Kể từ khi nhà Thanh sụp đổ cho đến nay, Thanh Đông Lăng vẫn có người coi sóc hàng ngày. Những người giữ mộ này là ai và ai sẽ trả tiền cho họ?

Còn sống thêm 3 năm sau khi Từ Hi Thái hậu qua đời, Thái giám Lý Liên Anh đã trải qua những chuyện gì ngay khi mất đi chỗ dựa?

Cả đời hầu hạ và được Từ Hi Thái hậu yêu mến, Thái giám Lý Liên Anh đã sống ra sao sau khi mất đi chỗ dựa vững chắc.

Bí quyết chăm sóc chân của Từ Hi Thái hậu khiến hậu thế kinh ngạc

Chăm sóc bàn chân vô cùng tỉ mỉ, tốn kém nhưng Từ Hi Thái hậu vẫn không bằng lòng về bộ phận này. Lý do của bà được nhiều phụ nữ đồng cảm

Khang Hi một đời có rất nhiều phi tần nhưng yêu nhất vẫn là người vợ đầu, vì nàng không tiếc vi phạm di huấn tổ tông

Nói tới Khang Hi, có thể nói đây là vị vua tài giỏi nhất nhì lịch sử Trung Quốc. Cũng giống với các vị vua khác, hậu cung Khang Hi có vô số phi tần mỹ nữ. Thế nhưng phi tần mà ông yêu thương nhất là người vợ đầu tiên, thậm chí ông còn vì bà mà dám làm trái với tổ huấn.

Khang Hy từng dùng 30 cung nữ làm thí nghiệm, khiến 4 người tử vong, kết quả thí nghiệm đến nay vẫn được sử dụng

Cuộc thí nghiệm của Khang Hy tuy đã khiến 4 người tử vong nhưng đã cứu rỗi được biết bao sinh mệnh, giải quyết được nỗi lo trong lòng người dân.

Khai quật tranh chân dung 12 vị vua nhà Thanh, ngỡ ngàng sự thật

Dựa trên các bức tranh chân dung 12 hoàng đế nhà Thanh, các chuyên gia đã dùng trí tuệ nhân tạo (AI) phục dựng chân dung các ông hoàng này. Khi xem ảnh, nhiều người bất ngờ trước dung mạo phục dựng của họ.

AI thêm màu vào chân dung 12 vị Hoàng đế nhà Thanh: Bất ngờ nhan sắc 'đấng lang quân' của Từ Hi Thái hậu

Với sức mạnh của trí tuệ nhân tạo (AI), hậu thế có cơ hội chiêm ngưỡng một cách rõ nét và sống động nhất dung mạo của những nhân vật trong lịch sử. Cùng nhìn rõ cận cảnh nhan sắc của 12 vị Hoàng đế nhà Thanh ở Trung Quốc nhé!

Tại sao Ngao Bái lộng hành như vậy mà khi bắt được, vua Khang Hy chỉ bỏ tù thay vì xử tội chết?

Tại sao biết Ngao Bái lộng hành, đầy tội ác mà vua Khang Hy khi bắt được vẫn không xử tội chết mà chỉ bỏ tù ông ta.

Hiếu Trang Hoàng Hậu vừa xinh đẹp lại thông minh nhưng Hoàng Thái Cực lại không thích bà, chỉ vì một khuyết điểm khiến người ta khó chấp nhận

Trải qua 3 đời vua và trong thời kỳ nhà Thanh hưng thịnh nhất, Hiếu Trang Hoàng Hậu vừa xinh đẹp lại thông minh nhưng tại sao bà lại không thể có được tình yêu của Hoàng Thái Cực như ông dành cho Hải Lan Châu. Đây chính là nguyên nhân.

Các vị vua cổ đại Trung Quốc dùng người sống để chôn cùng, người sống có thể tồn tại trong lăng mộ được bao lâu?

Trong quy định an táng dành cho Hoàng đế Trung Quốc thời cổ đại có tục tuẫn táng, tức chôn người sống theo người chết. Tục tuẫn táng để đảm bảo người chết dù sang đến thế giới bên kia vẫn luôn được hầu hạ và sống sung sướng như lúc sinh thời hoặc dùng để trấn yểm.

Tô màu chân dung 12 hoàng đế nhà Thanh bằng AI, bất ngờ kết quả

Các chuyên gia đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để phục dựng chân dung 12 hoàng đế nhà Thanh. Theo đó, dung mạo của các vị vua hiện lên một cách sống động.

Điều có 1-0-2 trong triều đại nhà Thanh: Chức quan quyền lực hơn Hoàng đế, chỉ 2 người dám nhận

Trong triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc, có vô số sự kiện đặc biệt xảy ra khiến hậu thế luôn phải ngỡ ngàng mỗi khi nhắc tới.

Vương triều Khang Hi: Vì sao trước khi chôn sống Tô Ma Lạt Cô, thái giám lại đổ vôi lên đầu cô?

Tô Ma Lạt Cô là một người hầu kề cận thân thiết bên cạnh Khang Hi từ khi ông chưa lên ngôi. Dù không phải là người hoàng tộc, nhưng bà lại được Hoàng đế kính xưng bằng danh hiệu Cách cách, được đặc cách an táng theo lễ Tần tại Thanh Đông lăng.

Phục dựng chân dung 12 vị vua nổi tiếng nhà Thanh, bất ngờ dung mạo

12 bức chân dung là cuộc đời của 12 vị hoàng đế nhà Thanh, từ Ái Tân Giác La Nỗ Nhĩ Cáp Xích đến Phổ Nghi, mỗi vị vua đều đại diện cho một giai đoạn lịch sử và sự nghiệp khác nhau.

Các vị hoàng đế cổ đại dùng người sống chôn cùng khi chết, người sống có thể sống trong lăng mộ được bao lâu?

Ai cũng biết rằng người Trung Quốc xưa coi cái chết là sự sống nên họ luôn có truyền thống chôn cất dày đặc. Ngoài việc cho một lượng lớn vàng bạc châu báu vào quan tài, một số kẻ quyền thế còn yêu cầu chôn cất nô lệ hoặc vợ.

Cuộc đời đầy bi kịch của nguyên mẫu công chúa Kiến Ninh trong 'Lộc Đỉnh Ký'

Trong tiểu thuyết 'Lộc Đỉnh Ký' của cố nhà văn Kim Dung, Công chúa Kiến Ninh là em gái của Hoàng đế Khang Hi nhưng trên thực tế bà lại là cô ruột của vị Hoàng đế này.

Buồn thay cho nàng Tứ Cách Cách: Mệnh danh đệ nhất mỹ nhân nhà Thanh, nhưng cuộc đời đẫm lệ vì Từ Hi Thái hậu

Trong những bức ảnh cũ để lại, bên cạnh Từ Hi thường xuất hiện một người phụ nữ xinh đẹp với đôi mắt buồn. Đó chính là Tứ Cách Cách.

Chức quan lợi hại nhất của triều đại nhà Thanh, quyền lực còn hơn cả Hoàng đế, hơn 200 năm chỉ có 2 người đứng trên vị trí này

Suốt chiều dài lịch sử triều đại nhà Thanh, chỉ có duy nhất 2 người giữ vị trí quyền lực này nhưng tầm ảnh hưởng của cả hai lại vô cùng khác biệt. Một người xây còn một người lại góp công phá.

Vương triều phong kiến duy nhất trên thế giới không có hôn quân, có vị vua đa số người Việt Nam biết

Triều đại này được công nhận là tất cả các vị hoàng đế đều rất siêng năng chính sự. Đáng tiếc là dù vậy họ cũng chỉ trụ được 300 năm.

Bí ẩn cái chết của 3 vị Hoàng đế nhà Thanh: Hiện chưa có lời giải, người cuối cùng liên quan đến Từ Hi

Các sử gia Trung xếp cái chết không rõ ràng của Hoàng đế Thuận Trị là một trong ba bí ẩn lớn đầu đời nhà Thanh.

Mang trọng tội, vì sao Ngao Bái không bị Khang Hy xử tử tức thì?

Năm 1669, vua Khang Hy hạ lệnh cho thị vệ bắt giữ Ngao Bái, vạch hơn 30 đại tội, cách hết chức tước và giam giữ trong ngục. Không lâu sau, Ngao Bái chết trong ngục. Vì sao vua Khang Hy không xử tử Ngao Bái như những kẻ khác?

Điều gì xảy ra với những trường hợp gian lận thi cử thời cổ đại? Sĩ tử sẽ bị chặt đầu, các quan chức chịu hình phạt còn tồi tệ hơn

Thi cử thời phong kiến làm rất tốt nhiệm vụ 'tuyển chọn nhân tài', 'quý hồ tinh bất quý hồ đa'. Để làm được điều này, các triều đại phong kiến luôn có cái nhìn rất khắt khe với 'gian lận thi cử'.

Tại sao Khang Hy không chôn cất thi thể tổ mẫu Hiếu Trang trong lăng mộ của Hoàng đế? Điều này liên quan đến lời trăng trối của bà

Vì mối quan hệ giữa Khang Hy và bà nội rất bền chặt, tại sao ông lại từ chối chôn bà khi bà qua đời? Tất nhiên, nguyên nhân của việc này không phải do Khang Hy tự mình đưa ra quyết định mà chủ yếu là do Hiếu Trang đã để lại những lời trăng trối trước khi qua đời.

Vì sao lăng vua Thuận Trị ngàn năm nguyên vẹn, kẻ trộm không bén mảng?

Trong khi nhiều lăng mộ tại Thanh Đông Lăng bị trộm mộ đột nhập, đánh cắp báu vật, Hiếu Lăng của hoàng đế Thuận Trị nguyên vẹn suốt hàng ngàn năm. Vì sao lại vậy?

Ngao Bái quyền lực nghiêng trời, vì sao lại bại dưới tay Khang Hi?

Trong mắt Ngao Bái, hoàng đế Khang Hi còn quá non nớt để đối đầu với ông ta.

Hậu cung nhà Thanh vô số phi tần, làm sao phân biệt người Mãn, Hán?

Thực ra nếu để ý kỹ, có 2 điểm tạo nên sự khác biệt giữa phi tần người Mãn và người Hán.

Giải mã bí ẩn vì sao Ung Chính không được chôn cùng lăng Khang Hy

Có nhận định cho rằng, Ung Chính cũng không dám đối mặt với vong linh của cha mình, vì vậy quyết định tách ra, an nghỉ ở lăng phía Tây.

Ngao Bái quyền lực nghiêng trời, vì sao lại bại dưới tay hoàng đế Khang Hi 'non nớt'?

Trong mắt Ngao Bái, hoàng đế Khang Hi còn quá non nớt để đối đầu với ông ta.