Tuy tháo ngòi nổ tại khu vực biên giới, nhưng cuộc đối đầu giữa Ấn Độ và Trung Quốc vẫn chưa chấm dứt, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ và thương mại.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi ngày 3/7 đã bất ngờ đến thăm địa điểm xung đột Trung-Ấn và có bài phát biểu cứng rắn. Truyền thông Ấn Độ tiết lộ PLA bắt đầu có dấu hiệu rút lui; sau đó, quan chức Trung Quốc đã xác nhận tin này.
Mỹ chắc chắn sẽ không hài lòng với Ấn Độ khi nước này chỉ một mực quan tâm đến vũ khí của Nga - bao gồm hệ thống S-400 - sau khi gia tăng căng thẳng với Trung Quốc nơi biên giới.
Trung Quốc bắt đầu rút quân từ dọc biên giới tranh chấp với Ấn Độ vào hôm 6/7, các nguồn tin chính phủ Ấn Độ cho biết. Động thái này diễn ra sau cuộc đụng độ giữa hai nước vào tháng trước khiến 20 binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng.
Trung Quốc và Ấn Độ vừa cho rút quân khỏi địa điểm từng xảy ra đụng độ đẫm máu ở khu vực biên giới đang tranh chấp giữa hai nước trên dãy Himalaya.
Ấn Độ, Trung Quốc bắt đầu rút quân khỏi khu vực biên giới tranh chấp gần 1 tháng sau vụ đụng độ khiến 20 binh sỹ Ấn Độ thiệt mạng.
Sau khi bùng nổ vụ xung đột đẫm máu ở biên giới, Ấn Độ đã phát động các biện pháp đối phó toàn diện với Trung Quốc trên mọi lĩnh vực.
Hơn nửa tháng sau vụ ẩu đả chết người nghiêm trọng với Ấn Độ, Trung Quốc hôm nay bắt đầu rút quân khỏi khu vực biên giới tranh chấp, Reuters dẫn các nguồn tin từ chính phủ Ấn Độ cho biết.
Nguồn tin chính phủ Ấn Độ cho biết hôm 6/7 Trung Quốc bắt đầu rút quân khỏi khu vực tranh chấp ở biên giới với Ấn Độ sau cuộc đụng độ hồi tháng 6 khiến 20 binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng.
Ngày 6/7, các binh sĩ của Ấn Độ và Trung Quốc đã bắt đầu rút lui tại vị trí PP14 ở khu vực thung lũng Galwan.
Các binh sỹ của Ấn Độ và Trung Quốc đã bắt đầu rút lui tại vị trí PP14 ở khu vực thung lũng Galwan, PP15 và PP17A ở khu vực Hot Springs.
Cách xa biển cả, một cuộc đối đầu hải quân quan trọng nhưng ít ai để ý bị bỏ qua đang được tiến hành trên nóc nhà thế giới. Khi Trung Quốc và Ấn Độ đối đầu trên biên giới trên dãy núi Himalaya hùng vĩ, một cuộc chạy đua vũ trang đang diễn ra tại Pangong Tso, một hồ trên núi cao.
Lính Ấn Độ chết ở biên giới vào tháng trước không mang vũ khí và bị lính Trung Quốc tấn công áp đảo, Reuters dẫn lời các nguồn chính phủ, lính ở biên giới và gia đình nạn nhân.
Chính phủ của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi vẫn kiên trì với quyết định không tham gia Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và sẽ 'không xem xét lại' các lựa chọn của mình.
Tuần qua giữa Ấn Độ và Mỹ đã xuất hiện thêm nhiều tín hiệu 'làm ấm' mối quan hệ hai bên trong bối cảnh căng thẳng biên giới Ấn-Trung chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Theo ThePrint, Chính phủ của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi vẫn kiên trì với quyết định không tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và sẽ 'không xem xét lại' các lựa chọn của mình, cho dù các quốc gia thành viên đang chuẩn bị ký kết thỏa thuận vào cuối năm nay.
Theo các chuyên gia, những tranh chấp ở Himalaya có thể dấy lên xung đột giữa 3 quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân là Trung Quốc, Ấn Độ và Pakistan.
Căn cứ Ấn Độ gần biên giới với Trung Quốc đã chuẩn bị đầy đủ, sẵn sàng ứng phó với mọi trường hợp khẩn cấp.
Ngày 3/7 vừa qua, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã bất ngờ đến thăm tiền tuyến của cuộc đối đầu Trung - Ấn ở biên giới, gây nên sự chú ý đặc biệt của dư luận.
Nếu việc giảm đối đầu được thực hiện, Ấn Độ và Trung Quốc sẽ tạm ngừng các hoạt động tuần tra trong vòng 30 ngày tại các địa điểm đang có tranh cãi.
Nhật Bản đã bày tỏ sự ủng hộ đối với Ấn Độ trong cuộc đối đầu với Trung Quốc trên biên giới hiện nay, khẳng định Tokyo phản đối bất cứ nỗ lực đơn phương nào nhằm thay đổi hiện trạng.
Ngày 3-7, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi cùng với Tham mưu trưởng quốc phòng Bipin Rawat và Tư lệnh Lục quân MN Naravane bất ngờ tới thăm và động viên các binh sĩ tại khu vực Ladakh - nơi xảy ra vụ đụng độ chết người với Trung Quốc hồi tháng trước. Động thái này khiến Trung Quốc lên tiếng đe dọa.
Phản ứng về chuyến thăm của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi tới khu vực biên giới giữa hai nước, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị nói rằng các bên không nên tiến hành những hành động dẫn đến căng thẳng leo thang.
Cuộc đụng độ trên biên giới tồi tệ nhất giữa Ấn Độ và Trung Quốc tại dãy Himalaya trong nhiều thập kỷ qua đến nay đã lắng xuống. Tuy nhiên, nguy cơ khủng hoảng vẫn hiển hiện đối với khu vực Nam Á, nơi hai nước láng giềng sở hữu vũ khí hạt nhân là Ấn Độ và Pakistan cũng luôn căng thẳng với nhau.
Phát biểu với binh lính Ấn Độ tại biên giới, Thủ tướng Modi nhấn mạnh sẽ giữ vững chủ quyền lãnh thổ để tập trung phát triển vùng biên giới.
Thủ tướng Ấn Độ đi thăm biên giới giữa lúc căng thẳng với Trung Quốc đã lan sang nhiều lĩnh vực, trong đó bao gồm cả kinh tế.
Truyền thông Ấn Độ đưa tin, ngày 3/7, Thủ tướng nước này N. Modi và Tham mưu trưởng Quân đội đã tới thăm khu vực biên giới vừa xảy ra xung đột với Trung Quốc.
Sáng 3/7, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi cùng với Tham mưu trưởng quốc phòng (CDS) Bipin Rawat và Tư lệnh Lục quân MN Naravane đã tới Leh, thủ phủ vùng Ladakh, để kiểm tra khả năng sẵn sàng chiến đấu của 3 quân chủng nước này.
Truyền thông Ấn Độ đưa tin, ngày 3/7, Thủ tướng nước này N. Modi và Tham mưu trưởng Quân đội đã tới thăm khu vực biên giới vừa xảy ra xung đột với Trung Quốc.
Trung Quốc và Ấn Độ đã đồng ý rút quân khỏi biên giới 'theo đợt' để giảm căng thẳng, nhưng các chuyên gia nói việc rút quân không chấm dứt được tình trạng bế tắc ở biên giới.