Phát biểu với binh lính Ấn Độ tại biên giới, Thủ tướng Modi nhấn mạnh sẽ giữ vững chủ quyền lãnh thổ để tập trung phát triển vùng biên giới.
Thủ tướng Ấn Độ đi thăm biên giới giữa lúc căng thẳng với Trung Quốc đã lan sang nhiều lĩnh vực, trong đó bao gồm cả kinh tế.
Truyền thông Ấn Độ đưa tin, ngày 3/7, Thủ tướng nước này N. Modi và Tham mưu trưởng Quân đội đã tới thăm khu vực biên giới vừa xảy ra xung đột với Trung Quốc.
Sáng 3/7, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi cùng với Tham mưu trưởng quốc phòng (CDS) Bipin Rawat và Tư lệnh Lục quân MN Naravane đã tới Leh, thủ phủ vùng Ladakh, để kiểm tra khả năng sẵn sàng chiến đấu của 3 quân chủng nước này.
Truyền thông Ấn Độ đưa tin, ngày 3/7, Thủ tướng nước này N. Modi và Tham mưu trưởng Quân đội đã tới thăm khu vực biên giới vừa xảy ra xung đột với Trung Quốc.
Trung Quốc và Ấn Độ đã đồng ý rút quân khỏi biên giới 'theo đợt' để giảm căng thẳng, nhưng các chuyên gia nói việc rút quân không chấm dứt được tình trạng bế tắc ở biên giới.
Việc Trung Quốc và Ấn Độ leo thang căng thẳng ở biên giới được tin là mang tới cho Mỹ thêm một vũ khí lợi hại để chống lại Bắc Kinh.
Cuộc đàm phán cấp chỉ huy quân đoàn Trung - Ấn ngày 30/6 không đạt bất cứ thỏa thuận gì. Hai bên tiếp tục đưa thêm quân và vũ khí trang bị hiện đại ra biên giới, gia tăng nguy cơ xảy ra xung đột vũ trang.
Trung Quốc và Ấn Độ có thể giải quyết xung đột biên giới tại dãy Himalaya bằng cách biến toàn bộ khu vực tranh chấp thành một khu bảo tồn thiên nhiên.
Quan điểm của Ấn Độ trước Trung Quốc trong căng thẳng biên giới đã trở nên quyết đoán hơn khi nhận được sự ủng hộ ngày càng tăng từ Mỹ.
Câu hỏi được Abhijit Singh, chuyên gia chính sách hàng hải tại Quỹ nghiên cứu Observer ở New Delhi đặt ra, là liệu đụng độ biên giới có dẫn đến một cuộc đối đầu giữa hải quân Ấn Độ và hải quân Trung Quốc?(Các nội dung sau đây phản ánh quan điểm của ông Singh, không nhất thiết là quan điểm của Tiền Phong-PV).
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, sáng 30/6, quân đội Ấn Độ và Trung Quốc tiếp tục tổ chức thêm một vòng đàm phán cấp trung tướng nhằm tìm giải pháp xoa dịu căng thẳng ở khu vực Đông Ladakh và hoàn tất các phương án rút quân khỏi khu vực nhạy cảm này.
PTI dẫn các nguồn tin chính phủ cho biết, sáng 30/6, quân đội Ấn Độ và Trung Quốc đã tổ chức một vòng đàm phán cấp trung tướng nữa trong nỗ lực nhằm xoa dịu căng thẳng ở khu vực Đông Ladakh và hoàn tất các phương thức rút quân khỏi khu vực nhạy cảm này.
Vụ hỏa hoạn bất ngờ tại lều do lính Trung Quốc dựng lên dẫn tới cuộc đối đầu dữ dội giữa binh sỹ 2 quốc gia dọc Đường kiểm soát thực tế (LAC) hôm 15/6.
Ấn Độ đã ra lệnh cấm Tik Tok, WeChat và hàng chục ứng dụng di động của Trung Quốc trong bối cảnh hai nước tiếp tục căng thẳng về vấn đề biên giới sau vụ đụng độ đẫm máu tại thung lũng Galwan.
Đối đầu ở biên giới Trung-Ấn vẫn tiếp diễn. Mặc dù cả hai bên đều đồng ý hạ nhiệt tình hình, nhưng hai quân đội vẫn tiếp tục tăng cường triển khai trong khu vực tranh chấp.
Ấn Độ triển khai lực lượng đặc nhiệm Ghatak để đối phó với việc Trung Quốc cử võ sỹ tới khu vực biên giới tranh chấp giữa 2 quốc gia.
Trong khi căng thẳng với Trung Quốc chưa kịp hạ nhiệt, Ấn Độ lại bị cuốn vào một cuộc tranh cãi ngoại giao với nước láng giềng khác là Pakistan. Mặc dù Ấn Độ đã có những tranh chấp với Pakistan từ thời lập quốc nhưng những sự kiện liên tục xảy ra vào thời điểm hiện nay khiến không ít người lo ngại cho tình hình an ninh tại khu vực Himalaya.
Giữa lúc nguy cơ về một đợt bùng phát mới dịch Covid-19, những căng thẳng địa - chính trị lại bị đẩy lên cao tại khu vực châu Á có thể càng gây áp lực lên thị trường tài chính...
Những diễn biến gần đây tại Ladakh thuộc khu vực biên giới có tranh chấp giữa Ấn Độ và Trung Quốc thực sự gây sốc. Đụng độ tối 15/6 tại thung lũng Galwan đã làm bộc lộ rạn nứt sâu sắc trong quan hệ Ấn – Trung.
Truyền thông Trung Quốc đưa tin nước này đã điều những nhà leo núi và võ sĩ đến gần biên giới với Ấn Độ ngay trước khi xảy ra vụ đụng độ biên giới đẫm máu trong tháng này.
Những động thái cứng rắn từ Ấn Độ và Trung Quốc đang có nguy cơ đẩy quan hệ hai nước trước 'lằn ranh đỏ'.
Theo các nhà quan sát, 'động lực' chính của cuộc đụng độ biên giới Trung-Ấn giữa tháng 6/2020 không hẳn chỉ là là vì đường biên giới giữa 2 nước.
Ấn Độ triển khai hệ thống phòng không ở biên giới trong bối cảnh máy bay phản lực, trực thăng chiến đấu của Trung Quốc hoạt động gần khu vực Ladakh.
Lực lượng vũ trang Ấn Độ đã triển khai hệ thống tên lửa phòng không tầm ngắn ở vùng Ladakh sau khi radar phát hiện có thêm nhiều trực thăng và chiến đấu cơ của Trung Quốc gần Đường kiểm soát thực tế.